K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2019

\(\Rightarrow6n-17 ⋮ 2n-9\)

\(\Rightarrow3\left(2n-9\right)+10⋮2n-9\)

\(\Rightarrow2n-9\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow2n\in\left\{4;7;8;10;11;14\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;4;5;7\right\}\)

`7 + 6n vdots 2n -1`

`6n -3 + 10 vdots 2n-1`

`10 vdots 2n-1`

`2n-1 in Ư(10)`.

Đến đây bạn tự giải nhé

10 tháng 11 2016

\(A=\frac{3\left(n-4\right)+21}{n-4}=3+\frac{21}{n-4}\)

=> n-4 là USC(21) => n-4={-21; -7; -3; -1; 1; 3; 7; 21} Từ đó suy ra n

Bài B cũng tương tự

Bài 1: Gọi d=ƯCLN(3n+11;3n+2)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3n+11⋮d\\3n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

=>\(3n+11-3n-2⋮d\)

=>\(9⋮d\)

=>\(d\in\left\{1;3;9\right\}\)

mà 3n+2 không chia hết cho 3

nên d=1

=>3n+11 và 3n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Bài 2:

a:Sửa đề: \(n+15⋮n-6\)

=>\(n-6+21⋮n-6\)

=>\(n-6\in\left\{1;-1;3;-3;7;-7;21;-21\right\}\)

=>\(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27;-15\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{7;5;9;3;13;3;27\right\}\)

b: \(2n+15⋮2n+3\)

=>\(2n+3+12⋮2n+3\)

=>\(12⋮2n+3\)

=>\(2n+3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

=>\(n\in\left\{-1;-2;-\dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2};0;-3;\dfrac{1}{2};-\dfrac{7}{2};\dfrac{3}{2};-\dfrac{9}{12};\dfrac{9}{2};-\dfrac{15}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

c: \(6n+9⋮2n+1\)

=>\(6n+3+6⋮2n+1\)

=>\(2n+1\inƯ\left(6\right)\)

=>\(2n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2};1;-2;\dfrac{5}{2};-\dfrac{7}{2}\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên \(n\in\left\{0;1\right\}\)

13 tháng 2 2020

a, Ta có 2n - 1 là ước của 6n + 17

⇒ 6n + 17 \(⋮\) 2n - 1

⇒ 3 ( 2n - 1 ) +20 ⋮ 2n - 1

⇒ 20 ⋮ 2n - 1

⇒ 2n - 1 ∈ Ư(20) = { -20; - 10 ;- 5 ; - 4 ;-2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20}

Ta có bảng sau

2n - 1 - 20 - 10 - 5 - 4 - 2 - 1 1 2 4 5 10 20
2n -19 -9 -4 -3 -1 0 2 3 5 6 11 21
n \(\frac{-19}{2}\) \(\frac{-9}{2}\) -2 \(\frac{-3}{2}\) \(\frac{-1}{2}\) 0 1 \(\frac{3}{2}\) \(\frac{5}{2}\) 3 \(\frac{11}{2}\) \(\frac{21}{2}\)

Kết hợp vs điều kiên n nguyên ta có n ∈ { - 2; 0 ; 1 ;3}

Vậy n ∈ { - 2; 0 ; 1 ;3}

b, Ta có 2n + 1 là ước của 6n - 17

⇒ 6n - 17 ⋮ 2n + 1

⇒ 3 (2n + 1 ) - 20 ⋮ 2n + 1

⇒ 20 ⋮ 2n + 1

⇒ 2n + 1 ∈ Ư(20) = { -20; - 10 ;- 5 ; - 4 ;-2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20}

Ta có bảng sau

2n + 1 - 20 - 10 - 5 - 4 - 2 - 1 1 2 4 5 10 20
2n -21 -11 -6 -5 -3 -2 0 1 3 4 9 19
n \(\frac{-21}{2}\) \(\frac{-11}{2}\) -3 \(\frac{-5}{2}\) \(\frac{-3}{2}\)

-1

0 \(\frac{1}{2}\) \(\frac{3}{2}\) 2 \(\frac{9}{2}\) \(\frac{19}{2}\)

Kết hợp vs điều kiên n nguyên ta có n ∈ { - 3; 0 ;- 1 ;2}

Vậy n ∈ { - 3; 0 ;- 1 ;2}

!!! K chắc lắm !!
Học tốt

@Chiyuki Fujito

a) Để A có giá trị nguyên thì \(3n+9⋮n-4\)

\(\Rightarrow3n-9-3.\left(n-4\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow3n-9-3n+12⋮n-4\)

\(\Rightarrow3⋮n-4\Rightarrow n-4\inƯ\left(3\right)\)

\(\Rightarrow n-4\in\left\{-1;-2;-4;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{3;2;0;5;6;8\right\}\)

b) Để B có giá trị nguyên thì \(6n+5⋮2n-1\)

\(\Rightarrow6n+5-3.\left(2n-1\right)⋮2n-1\)

\(\Rightarrow6n+5-6n+3⋮2n-1\)

\(\Rightarrow8⋮2n-1\Rightarrow2n-1\inƯ\left(8\right)\)

Mà 2n - 1 là số lẻ \(\Rightarrow2n-1\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;1\right\}\)

8 tháng 6 2019

* Để A có giá trị nguyên thì 3n + 9 chia hết cho n - 4 

Có 3n + 9 = 3. ( n - 4 ) + 21 chia hết cho n - 4 

Mà 3. ( n - 4 ) chia hết cho n - 4  

     3 . ( n - 4 ) + 21 chia hết cho n - 4  <=> 21 chia hết cho n - 4 

=> n - 4 thuộc U ( 21 ) = { 1 ; 3 ; 7 ; 21 } 

n - 4 = 1 => n = 5 

n - 4 = 3 => n = 7 

n - 4 = 7 => n = 11 

n - 4 = 21 => n = 25 

Vậy n = { 5 ; 7 ; 11 ; 25 }

29 tháng 4 2020

ko bt nha ko tên

29 tháng 4 2020

@phan thi ly na bạn ko biết comment làm j dị

20 tháng 6 2018

A = \(\frac{3n-11}{n-4}\)

   = \(\frac{3\left(n-4\right)+1}{n-4}\)

   = \(3+\frac{1}{n-4}\)

Để A thuộc Z <=> \(\frac{1}{n-4}\)thuộc Z

                      <=> \(n-4\)thuộc ước của  \(1\)

                     <=> \(n-4\) thuộc { \(1;-1\)}

                       <=>  \(n\)thuộc {  \(5;3\)}

20 tháng 6 2018

B = \(\frac{6n+5}{2n-1}\)

  = \(\frac{3\left(2n-1\right)+8}{2n-1}\)

  =\(3+\frac{8}{2n-1}\)

Để B thuộc Z  <=> \(\frac{8}{2n-1}\) thuộc Z 

                      <=>  \(2n-1\)thuộc ước của  \(8\)

                      <=>  \(2n-1\) thuộc { \(1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\)

                      <=> \(2n\) thuộc {\(-7;-3;-1;0;2;3;5;9\)

mà \(n\)thuộc Z  => \(n\)thuộc {  \(0;1\)}