Người ta thả một chai sữa trẻ em vào một phích nước đựng nước ở nhiệt độ t = 40oC. Sau đó một thời gian lâu, chai sữa nóng đến nhiệt độ t1=36oC, người ta lấy chai sữa này ra và tiếp tục thả vào phích một chai sữa khác giống như chai sữa trên. Hỏi chai sữa này sẽ được làm nóng tới nhiệt độ nào? Biết rằng trước khi thả vào phích các chai sữa đều có nhiệt độ t0= 18oC. Bỏ qua sự mất mát nhiệt do môi trường.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,khi cho chai thứ nhất vào bình nước
Qtỏa(nước)=\(m.4200\left(t0-t1\right)m.4200.\left(36-33\right)\left(J\right)\)
Qthu(chai1)=\(m1.c1.\left(t1-tx\right)=m1.c1.\left(33-tx\right)\)\(\left(J\right)\)
=>\(Qtoa\)(nước)=\(Qthu\left(chai1\right)\)
\(=>m.4200.\left(36-33\right)=m1.c1.\left(33-tx\right)\)(1)
vì các chai hoàn toàn giống nhau lên khối lượng và nhiệt dung riêng như nhau
\(=>\)Qtỏa(nước)=\(m.4200.\left(t1-t2\right)=m.4200.\left(33-30,5\right)\left(J\right)\)
Qthu(chai 2)\(=m1.c1.\left(t2-tx\right)=m1.c1.\left(30,5-tx\right)\left(J\right)\)
=>\(m.4200\left(33-30,5\right)=m1.c1\left(30,5-tx\right)\left(2\right)\)
lấy pt(2) : pt(1)=>\(\dfrac{33-30,5}{36-33}=\dfrac{30,5-tx}{33-tx}=>tx=18^0C\)
bài dài nên 2 ý mik làm ra 2 phần nhé
b, khá dài:
sau quá trình cân bằng ở ý a nhiệt độ trong bình lúc này là t2=30,5\(^oC\)
tiếp tục lấy chai 2 ra thả chai 3 vào
\(=>Qtoa\)(nước)=\(m.4200.\left(t2-t3\right)=m.4200.\left(30,5-tcb3\right)\left(J\right)\)
\(Qthu\)(chai3)\(=m1.c1.\left(tcb3-tx\right)=m1.c1.\left(tcb3-18\right)\left(J\right)\)
\(=>m.4200\left(30,5-tcb3\right)=m1c2\left(tcb3-18\right)\left(3\right)\)
lấy(3) chia (2)\(=>\)\(\dfrac{30,5-tcb3}{33-30,5}=\dfrac{tcb3-18}{30,5-18}=>tcb3=28,4^oC\)
tiếp tục lấy chai 3 ra cho chai 4 vào:
tương tự\(=>m.4200\left(28,4-tcb4\right)=m1.c1.\left(tcb4-18\right)\left(4\right)\)
lấy(4) chia(3)=>\(\dfrac{28,4-tcb4}{30,5-28,4}=\dfrac{tcb4-18}{28,4-18}=>tcb4=26,6^oC\)
tiếp tục lấy chai 4 ra cho chai 5 vào:
\(=>m.4200.\left(26,6-tcb5\right)=m1.c1.\left(tcb5-18\right)\left(5\right)\)
lấy(5) chia(4)\(=>\dfrac{26,6-tcb5}{28,4-26,6}=\dfrac{tcb5-18}{26,6-18}=>tcb5=25^oC\)
như vậy bắt đầu sang chai 5 thì....
t1=t2=t3=t= 200C
m1=m2=m3= m (kg)
m4 (kg)
t4= 420C
t1'= 380C
t2'
t3'= ?
Giải
Xét khi thả chai 1 vào phích
Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:
Qthu= m.c.(t1'-t)= 18mc (J)
Nhiệt lượng phích nước toả ra là:
Qtoả= m4.c4.(t4-t1')= 4m4.c4 (J)
Ta có PTCBN:
Qtoả= Qthu
\(\Leftrightarrow18mc=4m_4c_4\Leftrightarrow\frac{9}{2}mc=m_4c_4\left(1\right)\)
Xét khi thả chai 2 vào:
Nhiệt lượng phích nước toả ra là:
Qtoả= m4.c4.(t1'-t2')= m4.c4.(38-t2') (J)
Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:
Qthu= m.c.(t2'-t)= m.c.(t2'-20) (J)
Ta có PTCBN:
Qtoả= Qthu
\(\Leftrightarrow m_4c_4\left(38-t_2'\right)=m.c.\left(t_2'-20\right)\)
Thay (1) vào có:
\(\frac{9}{2}mc\left(38-t_2'\right)=m.c\left(t_2'-20\right)\)
\(\Leftrightarrow171-\frac{9}{2}t_2'=t_2'-20\)
\(\Leftrightarrow t_2'=\frac{382}{11}\)0C
Xét thả chai thứ 3 vào:
Nhiệt lượng phích nước toả ra là:
Qtoả= m4.c4.(t2'-t3')= m4.c4.(\(\frac{382}{11}-t_3'\)) (J)
Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:
Qthu= m.c.(t3'-t)= m.c.(t3'-20) (J)
Ta có PTCBN:
Qtoả= Qthu
\(\Leftrightarrow m_4c_4\left(\frac{382}{11}-t_3'\right)=mc\left(t_3'-20\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{9}{2}mc\left(\frac{382}{11}-t_3'\right)=mc\left(t_3'-20\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{1719}{11}-\frac{9}{2}t_3'=t_3'-20\)
\(\Leftrightarrow t_3'\simeq32^0C\)
Tham khảo ở đây nhé : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6641.0
khó qtqđ
a) Gọi khối lượng, nhiệt dung riêng của bình nước lần lượt là ; của chai là .
Phương trình cân bằng nhiệt sau khi bỏ chai thứ nhất
Phương trình cân bằng nhiệt sau khi bỏ chai thứ hai là
Chia cho ta có
b) Gỉa sử đến chai thứ thì khi lấy ra, nhiệt độ nước trong bình nhỏ hơn . Ta có phương trình cân bằng nhiệt lúc đó
Lấy chia ta được
- Với .
- Với .
- Với .
- Với .
Vậy đến chai thứ sáu thì lấy chai ra, nhiệt độ trong bình nhỏ hơn .
(Nguồn : sưu tầm)
q1 là nhiệt lượng phich tỏa ra khi giảm 1oC
q2 là nhiệt để bình sữa nóng thêm 1oC
t2 là nhiệt của chai sữa 2 khi cân bằng
pt cân bằng nhiệt khi thả chai sữa thứ nhất là \(q_1\left(t-t_1\right)=q_2\left(t_1-t_0\right)\)
pt cân bằng nhiệt khi thả chai sữa thứ hai là
\(q_1\left(t_1-t_2\right)=q_2\left(t_2-t_0\right)\)
ta có \(\dfrac{q_1\left(t-t_1\right)}{q_1\left(t_1-t_2\right)}=\dfrac{q_2\left(t_1-t_0\right)}{q_2\left(t_2-t_0\right)}\Rightarrow\dfrac{t-t_1}{t_1-t_2}=\dfrac{t_1-t_0}{t_2-t_0}\Rightarrow t_2=\dfrac{t_1^2-2t_0t_1+t_0t}{t-t_0}\)thay vào bn tính nốt nha
Ma Đức Minh góp ý nè
q gọi là nhiệt dung
Q là nhiệt lượng