Tính tỉ lệ thể tích dung dịch HCl 18,25% (D=1,2 g/ml) và thể tích dung dịch HCl 13% (D=1,123 g/ml) để pha thành dung dịch HCl 4,5 M ?
mai mình phải nộp bài rồi .
giúp mk với các bn ơi!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
- Thông tin cho biết ở 20oC, 88 gam NaNO3 tan được trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa
- Giả sử trong dd có 100 gam H2O trong dd NaNO3 bão hòa ở 20oC
=> \(m_{NaNO_3}=88\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{88}{88+100}.100\%=46,81\%\)
2)
Gọi dd HCl 18,25% là dd HCl (1)
Gọi dd HCl 13% là dd HCl (2)
Giả sử trộn a lít dd HCl (1) với b lít dd HCl (2) để thành dd HCl 4,5M
\(m_{dd.HCl.\left(1\right)}=1,2.1000a=1200a\left(g\right)\)
=> \(n_{HCl.trong.dd.\left(1\right)}=\dfrac{1200a.18,25\%}{36,5}=6a\left(mol\right)\)
\(m_{dd.HCl.\left(2\right)}=1,123.1000b=1123b\left(g\right)\)
=> \(n_{HCl.trong.dd.\left(2\right)}=\dfrac{1123b.13\%}{36,5}=4b\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=6a+4b\left(mol\right)\)
Vdd sau khi pha = a + b (l)
=> \(C_M=\dfrac{6a+4b}{a+b}=4,5M\)
=> 6a + 4b = 4,5a + 4,5b
=> 1,5a = 0,5b
=> a : b = 1 : 3
Ta có : \(CM=\dfrac{C\%.10.D}{M}\)
\(CM_{HCl\left(18,25\%\right)}=\dfrac{18,25.10.1,2}{36,5}=6\left(M\right)\)
\(CM_{HCl\left(13\%\right)}=\dfrac{13.10.1,123}{36,5}=4\left(M\right)\)
Gọi V1,n1,V2,n2 lần lượt là thể tích và số mol của dd HCl 6M và 4M
Ta có: n1=6V1 và n2=4V2
=> \(\dfrac{6V_1+4V_2}{V_1+V_2}=4,5\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{1}{3}\)
1) Gọi dd HCl 18,25% là dd HCl (1)
Gọi dd HCl 13% là dd HCl (2)
Giả sử trộn a lít dd HCl (1) với b lít dd HCl (2) để thành dd HCl 4,5M
\(m_{dd.HCl.\left(1\right)}=1,2.1000a=1200a\left(g\right)\)
=> \(n_{HCl.trong.dd.\left(1\right)}=\dfrac{1200a.18,25\%}{36,5}=6a\left(mol\right)\)
\(m_{dd.HCl.\left(2\right)}=1,123.1000b=1123b\left(g\right)\)
=> \(n_{HCl.trong.dd.\left(2\right)}=\dfrac{1123b.13\%}{36,5}=4b\left(mol\right)\)
\(n_{HCl\left(tổng\right)}=6a+4b\left(mol\right)\)
Vdd sau khi pha = a + b (l)
=> \(C_M=\dfrac{6a+4b}{a+b}=4,5M\)
=> 6a + 4b = 4,5a + 4,5b
=> 1,5a = 0,5b
=> a : b = 1 : 3
2)
Gọi khối lượng Na2CO3 trong dd bão hòa là a (g)
Có: \(S=\dfrac{a}{263,6-a}.100=31,8\left(g\right)\)
=> a = 63,6 (g)
=> nH2O(bđ) = 200 (g)
Giả sử số mol Na2CO3.6H2O là x (mol)
=> mNa2CO3(sau khi hòa tan) = 63,6 + 106x (g)
mdd(sau khi hòa tan) = 263,6 + 214x (g)
\(C\%_{dd.sau.khi.hòa.tan}=\dfrac{63,6+106x}{263,6+214x}.100\%=34,13\%\)
=> x = 0,8 (mol)
=> mNa2CO3.6H2O = 0,8.214 = 171,2 (g)
Ta có công thức: \(CM=\dfrac{C\%.10D}{M}\)
CM(1) ddHCl 18,25%=\(\dfrac{18,25.10.1,2}{36,5}=6\left(M\right)\)
CM(2)ddCl 13%=\(\dfrac{13.1,123.10}{36,5}\approx4\)(M)
Gọi V1,n1,V2,n2 là thể tích và số mol của dd HCl 6M và 4M
Ta có:
n1=6V1
n2=4V2
=>\(\dfrac{6V_1+4V_2}{V_1+V_2}=4,5\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{1}{3}\)
nước co dãn vì nhiệt không đều.dùng nước không thể đo được nhiệt độ âm.trong khoảng nhiệt độ đo thường ,rượu và thủy co dãn đều đặn
Gọi thể tích dung dịch HCI 25% cần dùng là a ml=> số mol HCl= (a.12,5.25%) : 36,5
Gọi thể tích dung dịch HCI 13% cần dùng là b ml=> số mol HCl= (b.1/123.13%) : 36,5
=> tổng số mol HCl=( 3a+ 0,14599b): 36,5
tổng thể tích dung dịch=a+b (ml)
Ta có( ( 3a+ 0,14599b): 36,5)/(a+b) = 1,5
=> 1,5a= 1,35401b=> a/b ≈≈ 1,10782
Ta có
CM(1) ddHCl 18,25%=\(\dfrac{18,25.10.1,2}{36,5}\)=6(M)
CM(2)ddCl 13%=\(\dfrac{13.1,123.10}{36,5}\)≈4(M)
Gọi V1,n1,V2,n2 là thể tích và số mol của dd HCl 6M và 4M
Ta có:
n1=6V1
n2=4V2
=>\(\dfrac{6V1+4V2}{V1+V2}=4,5=>\dfrac{V1}{V2}=\dfrac{1}{3}\)
Gọi thể tích dung dịch HCl 18,25% là a
⇒ mdung dịch HCl= 1,2.a (gam)
⇒ nHCl = (1,2a.18,25%):36,5 = 0,006a(mol)
Gọi thể tích dung dịch HCl 13% là b
⇒ m dung dịch HCl = 1,123b (mol)
⇒ nHCl= (1,123b.13%)/36,5 = 0,004b (mol)
Sau phản ứng,
Vdd = a + b=0,001a + 0,001b(lít)
⇒ CMHCl = (0,006a + 0,004b)/(0,001a + 0,001b) = 4,5M
⇒ a/b = 1/3
Tóm tắt:
C%1 = 18,25%
D1= 1,2
C%2= 13%
D2= 1,123
CM3= 4,5M
Từ C%1 và D1 ta tính ra CM1
Từ C%2 và D1 tính ra CM2
Từ CM1 và CM2 ta tính đ.c CM(mới)
Giải
CM của dd (1) HCL là 18,25 :
CM(1) = C%.10.D/M = 18,25.10.12/36,5= 6 (M)
CM(2) = C%.10.D/M = 13. 10.1,123/36,5=4 (M)
Gọi V1 và V2 lần lượt là thể tích của dd(1) và dd(2)
Số mol của dd (1) HCL là:
n(1)= CM(1). V(1) = 6.V1
Số mol của dd(2) HCL là :
n(2) = CM(2).V(2) = 4V2
=> CM = n/V
=> 4,5=n1+n2/V1+V2 = 6V1+4V2/V1+V2
=> 4,5.(V1+V2) = 6V1+4V2
=> 4,5V1+4,5V2 = 6V1+4V2
=> -1,5V1 = 0,5V2
Tỉ lệ pha chế thành dd HCL là:
V1/V2 = 0,5/1,5 = 1/3
CM(1) của dd HCl 18,25% là:
\(CM\left(1\right)=\dfrac{C\%.10D}{M}=\dfrac{18,25.10.1,2}{36,5}=6\left(M\right)\)
CM(2) dd HCl 13%:
\(CM\left(2\right)=\dfrac{13.10.1,123}{36,5}\approx4\left(M\right)\)
Gọi V1, V2 lần lượt là thể tích của dd(1) và dd(2).
Gọi n1, n2 lần lượt là số mol của dd(1), dd(2)
Số mol dd (1) HCl là:
\(n_1=CM_1.V_1=6.V_1\)
Số mol dd (2) HCl là:
\(n_2=CM_2.V_2=4.V_2\)
Ta có: \(CM=\dfrac{n}{V}\)
\(\Rightarrow4,5=\dfrac{n_1+n_2}{V_1+V_2}=\dfrac{6.V_1+4.V_2}{V_1+V_2}\)
\(\Rightarrow4,5.\left(V_1+V_2\right)=6.V_1+4.V_2\)
\(\Rightarrow4,5.V_1+4,5.V_2=6.V_1+4.V_2\)
\(\Rightarrow1,5.V_1=0,5.V_2\)
=> Tỉ lệ pha chế = \(\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{0,5}{1,5}=\dfrac{1}{3}\)
CM là gì vậy bn ?