K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2019

Câu a bằng 12 

Câu b bằng - 2

11 tháng 1 2019

Do |x|=5;|y|=7

\(\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}5\\-5\end{cases};y=\orbr{\begin{cases}7\\-7\end{cases}}}\)

TH1:x=5;y=7

=>x + y = 12

x - y = -2

TH2:x=5;y=-7

=>x+y=-2

x-y=12

TH3:x=-5;y=7

=>x+y=2

x-y=-12

TH4:x=-5;y=-7

=>x+y=-12

x-y=2.

27 tháng 1 2017

n+2 E Ư(6)

mà Ư(6)={-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}

=>nE{-3;-1;0;-4;1;-5;4;-8}

vậy........

27 tháng 1 2017

mình nhanh rồi nè bạn 

12 tháng 9 2019

ĐK: \(x\ge\frac{1}{2}\)

Đặt \(t=\sqrt{2x-1}\Leftrightarrow x=\frac{t^2+1}{2}\)(ĐK: \(t\ge0\)) thay vao phương trình ta được:

\(\sqrt{\frac{t^2+1}{2}+4+3t}\)+\(\sqrt{\frac{t^2+1}{2}+12-5t}=7\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\frac{t^2+6t+9}{2}}+\sqrt{\frac{t^2-10t+25}{2}}=7\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{\left(t+3\right)^2}}{\sqrt{2}}+\frac{\sqrt{\left(t-5\right)^2}}{\sqrt{2}}=7\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|t+3\right|+\left|t-5\right|}{\sqrt{2}}=7\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow t+3+\left|t-5\right|=14\)(vì \(t\ge0\Rightarrow t+3>0\))

\(\Leftrightarrow t+\left|t-5\right|=11\)

Xét TH: \(t-5\ge0\Leftrightarrow t\ge5\) thì ta có:

\(t+t-5=11\)

\(\Leftrightarrow2t=16\)

\(\Leftrightarrow t=8\)(chọn)

Xét TH: \(t-5< 0\Leftrightarrow t< 5\) thì ta có:

\(t-t+5=11\)

\(\Leftrightarrow5=11\)(vô lí nên loại)

Lại có: \(t=8\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=8\)

\(\Leftrightarrow2x-1=64\)

\(\Leftrightarrow2x=63\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{63}{2}=31\frac{1}{2}\)

Vậy nghiệm của phương trình là x=31\(\frac{1}{2}\)

12 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/hJcTrbD.jpg
12 tháng 9 2019

Vũ Minh TuấnLê Thị Thục Hiền@Nk>↑@

12 tháng 9 2019

Đề hơi sai sai khocroi

7 tháng 9 2019

\(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8-6\sqrt{x-1}}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1-2.\sqrt{x-1}.2+4}+\sqrt{x-1-2.\sqrt{x-1}.3+9}=5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-3\right)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-2\right|+\left|\sqrt{x-1}-3\right|\)=5

bạn giải tiếp nhé

8 tháng 9 2019

@Hiền Hương bạn giải chi tiết hộ mk vs

6 tháng 9 2019

ĐKXĐ : \(x-1\ge0\)

=> \(x\ge1\)

Ta có : \(\sqrt{x-2\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=5\)

<=> \(\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}=5\)

<=> \(\sqrt{\left(x-1\right)-2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{\left(x-1\right)+2\sqrt{x-1}+1}=5\)

<=> \(\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}=5\)

<=> \(|\sqrt{x-1}-1|+|\sqrt{x-1}+1|=5\)

<=> \(|\sqrt{x-1}-1|+\sqrt{x-1}+1=5\) ( 1 )

+, TH 1 : \(\sqrt{x-1}-1\ge0\) <=> \(x\ge2\) . Khi đó phương trình (1) được :

\(\sqrt{x-1}-1+\sqrt{x-1}+1=5\)

<=> \(2\sqrt{x-1}=5\)

<=> \(\sqrt{x-1}=2,5\)

<=> \(x-1=6,25\)

<=> \(x=7,25\) ( TM )

TH 2 : \(\sqrt{x-1}-1\le0\) <=> \(x\le2\) . Khi đó phương trình (1) được :

\(1-\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}+1=5\)

<=> \(2=5\) ( Vô lý )

Vậy phương trình trên có nghiệm duy nhất là x = 7,25 .

12 tháng 9 2019

Xin lỗi bạn nha mình làm sai bucminh

Nhờ bạn sửa lại \(x\ge3\) và x<3 và nghiệm là \(1\le x\le5\) nha Trần Ngọc Thảo

12 tháng 9 2019

Ta có:\(\sqrt{x+3-4\sqrt{x-1}}+\sqrt{x+8+6\sqrt{x-1}}\)(ĐK: \(x\ge1\))

\(=\sqrt{\left(x-1\right)-2\sqrt{x-1}.2+4}+\sqrt{\left(x-1\right)+2\sqrt{x-1}.3+9}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-2\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+3\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{x-1}-2\right|+\left|\sqrt{x-1}+3\right|\)

Thay vào phương trình ta được:

\(\left|\sqrt{x-1}-2\right|+\left|\sqrt{x-1}+3\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-2\right|+\sqrt{x-1}+3=5\)(vì \(\sqrt{x-1}\ge0\Rightarrow\sqrt{x-1}+3>0\))

-TH: \(\sqrt{x-1}-2\ge0\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\ge2\Leftrightarrow x-1\ge4\Leftrightarrow x\ge3\)thì ta có:

\(\sqrt{x-1}-2+\sqrt{x-1}+3=5\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-1}=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow x-1=4\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

-TH:\(\sqrt{x-1}-2< 0\Leftrightarrow x< 3\) thì ta có:

\(2-\sqrt{x-1}+\sqrt{x-1}+3=5\)

\(\Leftrightarrow5=5\)(luôn đúng \(\forall1\le x< 3\))

Vậy nghiệm của phương trình là \(1\le x< 3\)\(x=5\)

22 tháng 7 2016

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{7}{7}=1\)

\(\frac{x}{2}=1\Rightarrow x=2\)

\(\frac{y}{-5}=1\Rightarrow y=-5\)

Chúc bạn học tốt ^^

22 tháng 7 2016

Vì x:2=y:(-5)

             Suy ra:\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

      \(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{2}=-1\\\frac{y}{-5}=-1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=-2\\y=5\end{cases}\)

                      Vậy x=-2;y=5