K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2018

Chọn D

17 tháng 10 2019

Chọn D

30 tháng 9 2019

Chọn D

8 tháng 7 2018

Chọn A.

(1) Sai, H2NCH2CONHCH2CH2COOH không phải là peptit.

(2) Đúng.

(3) Đúng.

(4) Sai, Tetrapeptit có chứa 3 liên kết peptit.

(5) Đúng.

1 tháng 4 2017

Chọn đáp án B

Có 2 phát biểu đúng là (3) và (5)

(1) sai vì mắt xích thứ 2 không phải α–amino axit

(2) sai vì muối natri làm bột ngọt, còn axit glutamic mới làm thuốc bổ trợ thần kinh

(4) sai vì tetrapeptit mạch hở phải 3 liên kết. 

6 tháng 11 2018

Chọn D

- Nhóm hút electron như halogen, nối đôi, cacbonyl làm giảm tính bazo

- Nhóm đẩy electron như gốc ankyl làm tăng tính bazo

- Càng nhiều nhóm đẩy(hoặc hút) tính bazo càng tăng(hoặc giảm)

=> Chất có lực bazo yếu nhất là C6H5NH2

1 tháng 6 2018

Chọn B.

(a) Sai, Dùng nước Br2 để phân biệt glucozơ và fructozơ.

(b) Đúng.

(c) Đúng, Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng 6 cạnh.

(d) Sai, Xenlulozơ và tinh bột không phải đồng phân của nhau.

(e) Sai, Saccarozơ chỉ có tính chất của ancol đa chức.

(g) Đúng.

2 tháng 10 2017

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: b, c, g.

+ Mệnh đề a: không thể dùng AgNO3/NH3 dư, t0 để phân biệt fruc và glu vì trong môi trường kiềm, fruc chuyển hóa thành glu, 2 chất đều cho cùng hiện tượng là tạo ra lớp Ag trắng xám

+ Mệnh đề b: Trong môi trường kiềm, fruc và glu có cân bằng chuyển hóa lẫn nhau.

+ Mệnh đề c: Glucozo tồn tại ở cả dạng mạch vòng và dạng mạch hở tuy nhiên trong dd thì dạng mạch vòng là chủ yếu. Dạng vòng anpha chiếm khoảng xấp xỉ 36%, dạng vòng beta chiếm khoảng xấp xỉ 64%, trong khi dạng hở chiếm khoảng 0,003%

+ Mệnh đề d: Xenlulozo và tinh bột mặc dù có CT chung giống nhau là (C6H10O5)n tuy nhiên giá trị của n ở mỗi chất có khoảng khác nhau, và chúng không phải đồng phân của nhau

+ Mệnh đề e: Sac chỉ có tính chất của ancol đa chức và phản ứng thủy phân và không có chứa nhóm -CHO

+ Mệnh đề g: Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozo và amilopectin. Trong đó, các gốc anpha- glucozo trong amilozo nối với nhau bời liên kết anpha-1,4- glicozit tạo thành 1 chuỗi dài không phân nhánh còn amilopectin thì có cấu trúc mạch phân nhánh.

2 tháng 3 2019

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: b, c, g.

+ Mệnh đề a: không thể dùng AgNO3/NH3 dư, t0 để phân biệt fruc và glu vì trong môi trường kiềm, fruc chuyển hóa thành glu, 2 chất đều cho cùng hiện tượng là tạo ra lớp Ag trắng xám

+ Mệnh đề b: Trong môi trường kiềm, fruc và glu có cân bằng chuyển hóa lẫn nhau.

+ Mệnh đề c: Glucozo tồn tại ở cả dạng mạch vòng và dạng mạch hở tuy nhiên trong dd thì dạng mạch vòng là chủ yếu. Dạng vòng anpha chiếm khoảng xấp xỉ 36%, dạng vòng beta chiếm khoảng xấp xỉ 64%, trong khi dạng hở chiếm khoảng 0,003%

+ Mệnh đề d: Xenlulozo và tinh bột mặc dù có CT chung giống nhau là (C6H10O5)n tuy nhiên giá trị của n ở mỗi chất có khoảng khác nhau, và chúng không phải đồng phân của nhau

+ Mệnh đề e: Sac chỉ có tính chất của ancol đa chức và phản ứng thủy phân và không có chứa nhóm -CHO

+ Mệnh đề g: Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozo và amilopectin. Trong đó, các gốc anpha- glucozo trong amilozo nối với nhau bời liên kết anpha-1,4- glicozit tạo thành 1 chuỗi dài không phân nhánh còn amilopectin thì có cấu trúc mạch phân nhánh.