hai thùng dầu a và b thùng a hơn thùng b 18 lít dầu nếu bớt ở thùng a 1/6 số dầu và thêm vào thùng b một lượng dầu bằng đúng số dầu thùng b lúc đầu thì thùng b hơn thùng a 20 lít dầu hỏi mỗi thùng lúc đầu có bao nhiêu lít dầu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số dầu ban đầu ở thùng A và thùng B lần lượt là a,b
Thùng A có số dầu gấp đôi thùng B nên a=2b
Theo đề, ta có: a=2b và a-20=4/5(b+10)
=>a-2b=0 và a-4/5b=8+20=28
=>a=140/3 và b=70/3
Thùng A lúc sau hơn thùng B lúc sau
45 + 2 + 1 = 48(l)
Ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Thùng A lúc sau là:
48 : (5 - 3) x 5 = 120 (l)
Thùng A lúc đầu là:
120 - 2 = 118 (l)
Thùng B lúc đầu là:
118 - 45 = 73 (l)
Đs..
Câu a.
Gọi x,y lần lượt là số lít dầu ở thùng A và tổng số lít dầu ở thùng B và C (x,y>0)
theo đề bài, ta có hệ pt:
x-y=-70
x+y=350
=> x=140l,y=210l
Câu b: Gọi m,n lần lượt là số lít dầu ở thùng B và thùng C (m,n>0)
Theo đề bài, ta có hệ pt:
m+n=210l (đã tính ở câu a) (1)
Vì nếu thêm 1/5 lượng dầu ở thùng B thêm vào thùng B và bớt 1/10 lượng dầu ở thùng C thì số lít dầu ở 2 thùng bằng nhau, nên ta có phương trình:
m+1/5m=n-1/10n
<=> 6/5n-9/10m=0 (2)
Từ (1),(2) ta có hệ pt:
m+n=210
6/5n-9/10m=0
=>m=90,n=120
Vậy: Ban đầu:
- Thùng A có :350-90-120=140l
-Thùng B có:90l
-Thùng C có: 120l dầu
gọi số dầu thùng A là a
thùng B là b(a,b>0)
=>a=2b
=>a-20=\(\frac{4}{3}\left(b+10\right)\)
=>3a-60=4b+40(1)
Thay a=2b vào 1
3a-60=2a+40
=>a=100
=>b=50
Gọi số dầu thùng B là \(x\) => số dầu thùng A là \(2x\)
Ta có: \(2x-20=\dfrac{3}{4}\left(x+10\right)\)
\(\Rightarrow x=22\)
Ban đầu thùng B có 22l, thùng A có 44l
Gọi số dầu thùng a,b chứa là `x,y(l)(x>20,y>0)`
Theo bài `a=2b`
Nếu lấy bớt thùng a 20 lít đổ thêm vào thùng b 10 lít thì thùng a gấp 3/4 số dầu thùng b nên ta có pt:
`a-20=3/4(b+10)`
Mà `a=2b`
`=>2b-20=3/4(b+10)`
`=>8b-80=3(b+10)`
`=>8b-80=3b+30`
`=>5b=110`
`=>b=22`
`=>a=44`
Vậy số dầu ở thùng a và b lần lượt là `22` và `44` lít
Nhưng mà mình phải giải bằng cách lập phương trình ở lớp 8 nha bạn.
Nếu bạn học phương trình rồi thì đây:
Gọi x là số dầu lúc đầu của thùng B \(\left(x>0\right)\left(l\right)\)
Số dầu lúc đầu ở thùng A là \(3x\left(l\right)\)
Số dầu lúc sau ở thùng A là \(3x-30\left(l\right)\)
Số dầu lúc sau ở thùng B là \(x+20\left(l\right)\)
Theo đề bài ta có phương trình:
\(3x-30=2\left(x+20\right)\)
\(\Leftrightarrow3x-2x=30+40\)
\(\Leftrightarrow x=70\)
Vậy số dầu lúc đầu ở thùng B là \(70\left(l\right)\)
Và số dầu lúc sau của thùng A là \(3.70=210\left(l\right)\)
Đáp số: ...
Gọi số lít dầu lúc đầu ở thùng B là x(lít)(Điều kiện: x>0)
Theo đề, ta có phương trình:
\(\left(2x-10\right)=\dfrac{3}{4}\left(x+10\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-10-\dfrac{3}{4}x-\dfrac{15}{2}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}x=\dfrac{35}{2}\)
hay x=14(thỏa ĐK)
Vậy: Lúc đầu ở thùng A có 28 lít dầu
Lúc đầu ở thùng B có 14 lít dầu
Hướng dẫn giải:
Gọi số lít dầu ở thùng A là x lít (18 < x < 100), số dầu ở thùng B là 100 – x (lít)
Sau khi chuyển, số dầu ở thùng A là x – 18 (lít), số dầu ở thùng B là 100 – x + 18 = 118 – x (lít)
Vì sau khi chuyển thì lượng dầu ở hai thùng là bằng nhau nên ta có phương trình:
x – 18 = 118 – x ⇔ x + x = 118 + 18 ⇔ 2x = 136 ⇔ x = 68 (tmđk)
Vậy lượng dầu ban đầu ở thùng 1 là 68 lít, ở thùng 2 là 100 – 68 = 32 lít.