Giúp e vs ạ 😭😭😭
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: CH=16^2/24=256/24=32/3(cm)
BC=24+32/3=104/3cm
AC=căn 32/3*104/3=16/3*căn 13(cm)
b: BC=12^2/6=144/6=24cm
CH=24-6=18cm
AC=căn 18*24=12*căn 3(cm)
Bài 2: Chọn C
Bài 4:
a: \(\widehat{C}=180^0-80^0-50^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}=\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên BC=AB<AC
b: Xét ΔABC có AB<BC<AC
nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)
g: \(=\dfrac{x^2+2x-x^2-4x-2x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)
h: \(=\dfrac{2x^2+1-x^2+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}\)
\(=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\)
\(e,=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x^2-2x+1}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{x^2+1}\\ f,=\dfrac{3x-1}{2\left(3x+1\right)}+\dfrac{3x+1}{2\left(3x-1\right)}-\dfrac{6x}{\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}\\ =\dfrac{9x^2-6x+1+9x^2+6x+1-12x}{2\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\dfrac{2\left(3x-1\right)^2}{2\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)}=\dfrac{3x-1}{3x+1}\)
\(g,=\dfrac{x}{x\left(x-2\right)}-\dfrac{x^2+4x}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x\left(x+2\right)}\\ =\dfrac{x^2+2x-x^2-4x-2x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-4x+4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\\ h,=\dfrac{2x^2+1-x^2+1-x^2+x-1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\)
Bài 2
a, bạn tự vẽ
b, Hoành độ giao điểm tm pt
\(2x^2-2x+3=0\)
\(\Delta'=1-3.2=-5< 0\)
Vậy pt vô nghiệm hay (d) ko cắt (P)
Bài 4:
Theo định lý sin ta có:
\(\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{BC}{sinA}\)
\(\Rightarrow BC=a=\dfrac{b\cdot sinA}{sinB}=\dfrac{2\cdot sin60^o}{sin45^o}=\sqrt{6}\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-60^o-45^o=75^o\)
\(\dfrac{AC}{sinB}=\dfrac{AB}{sinC}\)
\(\Rightarrow AB=c=\dfrac{b\cdot sinC}{sinB}=\dfrac{2\cdot sin75^o}{sin45^o}=1+\sqrt{3}\)
Diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AC\cdot AB\cdot sinA=\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot\left(1+\sqrt{3}\right)\cdot sin75^o=\dfrac{\sqrt{6}+2\sqrt{2}}{2}\) (đvdt)
Bán kình hình tròn tam giác ABC khi đó là:
\(S_{ABC}=\dfrac{abc}{4R}\)
\(\Rightarrow R=\dfrac{abc}{4S_{ABC}}=\dfrac{2\cdot\left(1+\sqrt{3}\right)\cdot\sqrt{6}}{4\cdot\left(\dfrac{\sqrt{6}+2\sqrt{2}}{2}\right)}=3-\sqrt{3}\)
Bài 3:
a) Xét tam giác ABC theo định lý côsin ta có:
\(cosC=\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2ab}=\dfrac{8^2+10^2-13^2}{2\cdot8\cdot10}=-0,03125\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=cos^{-1}-0,03125\approx91^o>90^o\)
Nên tam giác ABC có góc C là góc tù
c) Theo hệ thức Heron ta có diện tích tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\sqrt{p\cdot\left(p-a\right)\cdot\left(p-b\right)\cdot\left(p-c\right)}\)
\(\Rightarrow S_{ABC}=\sqrt{\dfrac{8+10+13}{2}\cdot\left(\dfrac{8+10+13}{2}-8\right)\cdot\left(\dfrac{8+10+13}{2}-10\right)\cdot\left(\dfrac{8+10+13}{2}-13\right)}\)
\(\Rightarrow S_{ABC}\approx40\) (đvdt)
b) Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:
\(S_{ABC}=\dfrac{abc}{4R}\)
\(\Rightarrow R=\dfrac{abc}{4S_{ABC}}=\dfrac{8\cdot10\cdot13}{4\cdot40}=6,5\)
`2)`
`@` Xét `3x+6 >= 0<=>x >= -2`
`=>A=[-2;+oo)`
`@` Xét `|x-2| < 3`
`<=>-3 < x-2 < 3`
`<=>-1 < x < 5=>B=(-1;5)`
Có: `A nn B=(-1;5)`
`A uu B=[-2;+oo)`
`R \\ B=(-oo;-1]uu[5;+oo)`
_______
`3)`
`@` Xét `x+3 >= 2x+7<=>x <= -4=>A=(-oo;-4]`
`@` Xét `4x+5 > 0<=>x > -5/4=>B=(-5/4;+oo)`
`@` Xét `|x+4| < 2<=>-2 < x+4 < 2<=>-6 < x < -2 =>C=(-6;-2)`
Có: `A nn B nn C=\emptyset`
`A \\ B nn C=(-6;-4]`
`C \\ A nn B=\emptyset`.
Về câu 3 mình cảm thấy bạn trả lời ổn rồi.
Câu 4:
Chủ đề của bài thơ: tình cảm gia đình ( cụ thể với người mẹ ).
Câu 5:
Qua đoạn thơ trên em cảm nhận được tình yêu thương sâu sâu sắc và nỗi nhớ của tác giả đối với người mẹ của mình. Hồi tưởng về quá khứ, hình ảnh tác giả nhớ nhất chính là người mẹ. Nét cười đen nhánh, hình dáng của mẹ chưa xóa mờ trong kí ức. Tất cả đều chứa chan nỗi nhớ về hình ảnh mẹ thuở xưa kia. Qua đó,ta thấy được giá trị đạo đức cao đẹp của người Việt Nam, đó là tình cảm gia đình thiêng liêng, sâu sắc.
b: \(\sqrt{8-2\sqrt{15}}-\sqrt{5}\)
\(=\sqrt{5}-\sqrt{3}-\sqrt{5}\)
\(=-\sqrt{3}\)
c: \(\sqrt{11-6\sqrt{2}}=3-\sqrt{2}\)
d: \(\sqrt{5-2\sqrt{6}}=\sqrt{3}-\sqrt{2}\)