K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 1 2019

chữ thứ 10 hàng cuối cùng vào

9 tháng 1 2019

aaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaoaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

Đâu là phương án kết luận đúng về tính Đúng/Sai của các phát biểu dưới đây?1. Có nhiều máy tìm kiếm, kết quả tìm kiếm ở các máy tìm kiếm là khác nhau.2. Chỉ có máy tìm kiếm Google.3. Mọi thông tin tìm kiếm trên internet đều chính xác và đáng tin cậy.4. Với máy tìm kiếm, chúng ta không thể tìm kiếm thông tin dạng tệp.5. Lựa chọn đúng từ khóa tìm kiếm sẽ cho kết quả nhanh và chính xác hơn6. Bạn có thể sử dụng thông...
Đọc tiếp

Đâu là phương án kết luận đúng về tính Đúng/Sai của các phát biểu dưới đây?
1. Có nhiều máy tìm kiếm, kết quả tìm kiếm ở các máy tìm kiếm là khác nhau.
2. Chỉ có máy tìm kiếm Google.
3. Mọi thông tin tìm kiếm trên internet đều chính xác và đáng tin cậy.
4. Với máy tìm kiếm, chúng ta không thể tìm kiếm thông tin dạng tệp.
5. Lựa chọn đúng từ khóa tìm kiếm sẽ cho kết quả nhanh và chính xác hơn
6. Bạn có thể sử dụng thông tin tìm kiếm được mà không cần trích dẫn hay xin phép
A. 1 – Đúng; 2 – Đúng; 3 – Sai; 4 – Đúng; 5 – Sai; 6 – Đúng
B. 1 – Sai; 2 – Sai; 3 – Đúng; 4 – Đúng; 5 - Sai; 6 – Sai
C. 1 – Đúng; 2 – Sai; 3 – Sai; 4 – Sai; 5 - Đúng; 6 – Sai
D. 1 – Sai; 2 – Sai; 3 – Đúng; 4 – Sai; 5 - Đúng; 6 – Đúng

1
16 tháng 12 2021

Chọn B

29 tháng 12 2022

Bài này mình học rồi nha, mà "Tháp bút chưa sờn" hay hơn á. Mình học vậy =))

 

 

 

 

19 tháng 5 2017

a) lắm: đẹp lắm, lắm của, ngại lắm, lắm điều, lắm thầy thối ma…

nắm: nắm tay, nắm đấm, nắm cơm, nắm chắc, nắm vững.

lấm: lấm tấm, lấm láp, lấm la lấm lét, lấm chấm…

nấm: cây nấm, nấm đất, nấm mồ, nấm rơm, nấm hương…

lương: lương thực, lương y, lương bổng, lương giáo, lương tri, lương tâm, lương thiện…

nương: nương rẫy, nương cậy, nương nhờ, nương náu, nương tử, nương tay…

lửa: củi lửa, lửa lòng, khói lửa, lửa tình, lửa hận…

nửa: nửa đêm, nửa đời, nửa chừng, nửa úp nửa mở, nửa vời, nửa nạc nửa mỡ…

b) trăn: con trăn, trăn gió, trăn đất, trăn trở…

trăng: trăng gió, trăng hoa, trăng non, trăng treo, trăng trối…

dân: dân biểu, dân ca, quốc dân, nhân dân, dân chủ, dân cày, dân chúng, dân công, dân quân, dân lập, dân dã…

dâng: nước dâng, dâng biếu, dâng công…

răn: răn bảo, khuyên răn…

răng: hàm răng, răng rắc, răng cưa, răng sữa, sâu răng…

lượn: bay lượn, lượn lờ…

lượng: trọng lượng, lượng sức, lượng giác, lưu lượng, độ lượng…

7 tháng 4 2022

A

4 tháng 1 2019

Đoạn cuối, giọng văn trầm lắng, tự hào. Bởi những lời tổng kết lịch sử mang đậm suy tư.

- Lời tuyên bố độc lập được tác giả đồng thời rút ra bài học lịch sử: thế sự vững bền, suy vong tất yếu của mỗi quốc gia. Vị thế sự vững bền được xây dựng trên cơ sở phục hưng dân tộc

- Sự kết hợp giữa sức mạnh truyền thông, sức mạnh thời đại: hiện thực hôm nay, tương lai ngày mai “nhờ trời đất tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ”

- Càng phác họa sâu đậm niềm tin, quyết tâm xây dựng lại đất nước của nhân dân ta

6 tháng 9 2018

a)

la: la lối, con la, la bàn…

na : quả na, na ná…

lẻ : lẻ loi, tiền lẻ, lẻ tẻ…

nẻ : nứt nẻ, nẻ mặt, nẻ toác…

lo : lo lắng, lo nghĩ, lo sợ…

no: ăn no, no nê…

lở: đất lở, lở loét, lở mồm…

nở: hoa nở, nở mặt…

b)

man: miên man, khai man…

mang: mang vác, con mang…

vần : vần thơ, đánh vần…

vầng : vầng trán, vầng trăng…

buôn : buôn bán, buôn làng…

buông : buông màn, buông xuôi…

vươn : vươn lên, vươn người…

vương : vương vấn, vương tơ…

20 tháng 9 2016

* Giống nhau:

Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
* Khác​ nhau :
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

20 tháng 9 2016

Dinh dưỡng ở trùng sốt rét và trùng kiết lị giống và khác nhau như : 
- Giống: cùng ăn hồng cầu. 
- Khác: 
+Trùng kiết lị lớn,”nuốt” nhiều hồng cầu một lúc và tiêu hóa chúng, rồi sinh sản nhân đôi liên tiếp. 
+ Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào hồng cầu ký sinh, ăn hết chất nguyên sinh trong hồng cầu rồi sinh sản cho nhiều trùng mới cung một lúc, rồi phá vở hồng cầu ra ngoài. Sau đó mổi trùng chui vào 1 hồng cầu khác cứ thế tiếp diễn. haha

12 tháng 5 2017

a)

- giá rẻ, đắt rẻ, bổ rẻ, rẻ quạt. rẻ sườn

- hạt dẻ, thân hình mảnh dẻ

- giẻ rách, giẻ lau, giẻ chùi chân

- rây bột, mưa rây

- nhảy dây, chăng dây, dây thừng, dây phơi

- giây bẩn, giây mực, giây giày

b)

- vàng tươi, vàng bạc

- dễ dàng, dềnh dàng

- ra vào, vào ra

- dồi dào

- vỗ về, vỗ vai, vỗ sóng

- dỗ dành

c)

- chiêm bao, lúa chiêm, vụ chiêm, chiêm tinh

- chim gáy

- rau diếp

- dao díp, díp mắt

- thanh liêm, liêm khiết, liêm sỉ

- tủ lim, lòng lim dạ đá

- số kiếp, kiếp người

- kíp nổ, cần kíp

13 tháng 7 2019

Đáp án A