hãy xem phương trình sau giải có đúng hay ko ? , nếu sai thì sửa lại
x(x+2)=x(x+3)
x+2=x+3
x-x=3-2
0x=1
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hãy xem phương trình sau giải có đúng hay ko ? , nếu sai thì sửa lại
x(x+2)=x(x+3)
x+2=x+3
x-x=3-2
0x=1
1 sai
(a-b).(a+b)=a^2-b^2
2 đúng
3 đúng
4 sai
(x-3)^2=-(3-x)^2
5 sai
(x-3)^3=-(3-x)^3
Kết luận của bạn Cường là sai vì nghiệm của hệ là một cặp (x; y), chứ không phải là mỗi số riêng biệt.
Phát biểu đúng: "Nghiệm duy nhất của hệ là: (x; y) = (2; 1)"
Kết luận của bạn Cường là sai vì nghiệm của hệ là một cặp (x; y), chứ không phải là mỗi số riêng biệt.
Phát biểu đúng: "Nghiệm duy nhất của hệ là: (x; y) = (2; 1)"
Kết luận của bạn Cường là sai vì nghiệm của hệ là một cặp (x; y), chứ không phải là mỗi số riêng biệt.
Phát biểu đúng: "Nghiệm duy nhất của hệ là: (x; y) = (2; 1)"
A) x^2+x+1=x+2
x^2+x-x=2-1 x^2=1thay 1 vào x ta sẽ được 1^2=1 tương đương 1=1 suy ra 1 là nghiệm của phương trình aB)3(x^2+1)-2=3x+13x^2+3-2=3x+13x^2+1=3x+1thay 1 vào phương trình ta sẽ được 3+1=3+1 vì 2 bên bằng nhau nên 1 sẽ là nghiệm của phương trình bsao lại có dấu (- ) dằng trước thế
VD đúng còn gì
k mk nha
Lỗi sai: Khi chuyển vế hạng tử -x từ vế phải sang vế trái và hạng tử -6 từ vế trái sang vế phải không đổi dấu của hạng tử đó.
Sửa lại:
3x – 6 + x = 9 – x
⇔ 3x + x + x = 9 + 6
⇔ 5x = 15
⇔ x = 3.
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 3.
a. Đúng
Vì x 2 + 1 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
4x – 8 + (4 – 2x) = 0 ⇔ 2x – 4 = 0 ⇔ 2x = 4 ⇔ x = 2
b. Đúng
Vì x 2 – x + 1 = x - 1 / 2 2 + 3/4 > 0 với mọi x nên phương trình đã cho tương đương với phương trình:
(x + 2)(2x – 1) – x – 2 = 0 ⇔ (x + 2)(2x – 2) = 0
⇔ x + 2 = 0 hoặc 2x – 2 = 0 ⇔ x = - 2 hoặc x = 1
c. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x + 1 ≠ 0 ⇔ x ≠ - 1
Do vậy phương trình không thể có nghiệm x = - 1
d. Sai
Vì điều kiện xác định của phương trình là x ≠ 0
Do vậy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình
Phương trình trên giải sai.
\(x\left(x+2\right)=x\left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow x\left(x+2\right)-x\left(x+3\right)=0\)
\(x\left(x+2-x-3\right)=0\)
\(-1.x=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
Vậy \(x=0\)
Phương trình trên sai:
Giải lại:
x(x+2)=x(x+3)
=>x2+2x-x2-3x=0
=>-x=0
=>x=0
^_^