viet nam vs iran ai se thắng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lý Tự Trọng
Võ Thị Sáu
Trần Văn Ơn
Nguyễn Văn Trỗi
Vừ A Dính
Cù Chính Lan
Nguyễn Văn Cừ
Hok tốt!
Lý Tự Trọng
Võ Thị Sáu
Trần Văn Ơn
Nguyễn Văn Trỗi
Vừ A Dính
Cù Chính Lan
Nguyễn Văn Cừ
Hok tốt!
ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG CUỐI NĂM
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
Năm học 2016 - 2017
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Kiểm tra đọc thành tiếng (4 điểm)
II. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra từ và câu (6 điểm)
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cây đa quê hương
Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của chúng tôi. Đó là cả một tòa cổ kính hơn là một thân cây. Chín, mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Ngọn chót vót giữa trời xanh. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gẩy lên những điệu nhạc li kì tưởng chừng như ai đang cười đang nói.
Chiều chiều, chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát. Lúa vàng gợn sóng. Xa xa, giữa cánh đồng, đàn trâu ra về, lững thững từng bước nặng nề. Bóng sừng trâu dưới ánh chiều kéo dài, lan giữa ruộng đồng yên lặng.
Theo NGUYỄN KHẮC VIỆN
1/ Bài văn tả cái gì? (M1 - 0.5)
Khoanh chữ cái trước ý trả lời đúng:
a. Tuổi thơ của tác giả
b. Tả cánh đồng lúa, đàn trâu.
c. Tả cây đa.
2/ Ngồi dưới gốc đa, tác giả thấy những cảnh đẹp nào của quê hương? (M1 - 0.5)
Khoanh chữ cái trước ý trả lời đúng:
a. Lúa vàng gợn sóng.
b. Đàn trâu ra về.
c. Cả hai ý trên.
3/ Trong các cặp từ sau, đâu là cặp trừ trái nghĩa: (M1 - 0.5)
Khoanh chữ cái trước ý trả lời đúng:
a. Lững thững - nặng nề
b. Yên lặng - ồn ào
c. Cổ kính - chót vót
4/ Tác giả miêu tả về cây đa quê hương như thế nào? (M2 - 0.5)
..................................................................................................................................................
5/ Gạch chân từ chỉ đặc điểm trong câu sau: (M2 - 0.5)
Ngọn chót vót giữa trời xanh.
6/ Tìm một câu trong bài văn thuộc kiểu câu Ai làm gì? (M2 - 0.5)
.............................................................................................................
7/ Điền dấu câu thích hợp và mỗi ô trống (M3 - 1)
Một hôm □ Trâu đi ăn về thì nghe phía trước có tiếng cười đùa ầm ĩ □
8/ Bài văn nói lên tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? (M4 – 1)
............................................................................................................................................
9/ Tìm một từ ngữ ca ngợi Bác Hồ và đặt câu với từ em vừa tìm được. (M3 – 1)
- Từ ngữ đó là:.........................................................................................................................
- Đặt câu: ................................................................................................................................
B. Kiểm tra viết (10 điểm)
1/ Chính tả nghe - viết (4 điểm) Giáo viên đọc cho học sinh nghe - viết (15 phút)
Giúp bà
Hôm nay bà đau lưng, không dậy được như mọi ngày. Em trở dậy mới hiểu mọi việc còn nguyên. Em làm dần từng việc: quét nhà, cho gà, lợn ăn. Mặt trời vừa lên cao, nắng bắt đầu chói chang, em phơi quần áo, rải rơm ra sân phơi. Xong việc ngoài sân, em vào nhóm bếp, nấu cháo cho bà. Mùi rơm cháy thơm thơm. Em thấy trong lòng rộn ràng một niềm vui.
2/ Tập làm văn (6 điểm) (25 phút)
Viết một đoạn văn khoảng 4 đến 5 câu nói về một người thân của em (bố, mẹ, chú hoặc dì,....) dựa theo các câu hỏi gợi ý sau:
Câu hỏi gợi ý:
a) Bố (mẹ, chú, dì .....) của em tên là gì? Làm nghề gì?
b) Hàng ngày, bố (mẹ, chú, dì.....) làm những việc gì?
c) Những việc ấy có ích như thế nào?
d) Tình cảm của em đối với bố (mẹ, chú, dì.....) như thế nào?
mk có đây . mk nha m.ng
OH YEAH!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
_________________________________________________________________________________________________________________________
Việt Nam vô địch
Việt Nam vô địch
Việt Nam vô địch
Việt Nam vô địch
Việt Nam vô địch
Việt Nam vô địch
Việt Nam vô địch
Việt Nam vô địch
Việt Nam vô địch
Việt Nam vô địch
Việt Nam vô địch
Việt Nam vô địch
Việt Nam vô địch
Việt Nam vô địch
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Bố cục:
- Đoạn 1 (từ đầu ... mới sống qua được): câu chuyện con hổ với bà Trần.
- Đoạn 2 (còn lại): câu chuyện con hổ với bác tiều phu.
Tóm tắt:
Một bà đỡ họ Trần người huyện Đông Triều một đêm hổ cõng vào rừng đỡ đẻ cho hổ cái. Sau đó, hổ đực đào lên một cục bạc biếu bà. Nhờ có cục bạc đó, bà sống qua được năm mất mùa đói kém.
Bác tiều ở huyện Lạng Giang một lần giúp một con hổ lấy chiếc xương bị hóc, được hổ biếu một con nai tạ ơn. Khi bác tiều mất, hổ đến viếng. Mỗi lần giỗ bác tiều, hổ đều mang dê hoặc lợn đến biếu gia đình.
Đọc hiểu văn bản
Câu 1 (trang 144 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Văn bản thuộc thể loại truyện trung đại. Có hai đoạn chia như phần Bố cục.
Câu 2 (trang 144 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Biện pháp nghệ thuật cơ bản bao trùm được sử dụng là nhân hóa.
Nói về con hổ cũng là nói về con người. Con hổ là loài ăn thịt, là con thú hung dữ mà còn biết trọng tình nghĩa huống chi là con người.
Câu 3 (trang 144 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Câu chuyện con hổ với bà đỡ Trần: hổ đực nhờ bà đỡ Trần đỡ đẻ cho hổ cái, biếu bà một cục bạc, còn được hổ dẫn ra tận cửa rừng.
- Câu chuyện con hổ với bác tiều: bác tiều giúp lấy cái xương bị hóc trong miệng con hổ, được hổ đền đáp và nhớ ơn mãi về sau.
→ Con hổ thứ nhất chỉ trả ơn trong lần được giúp đỡ còn con hổ thứ hai thì nhớ ơn mãi về sau, cả khi bác tiều đã mất.
Câu 4 (trang 144 sgk Ngữ Văn 6 Tập 1):
Truyện đề cao lối sống nghĩa tình trong cuộc sống. Thấy khó thì giúp, có ơn phải đền.
Luyện tập
Câu chuyện về một con chó có nghĩa với chủ:
- Tính khôn, hiểu ý chủ, biết nghe lời của chú chó.
- Quấn quýt với mọi người, hay chơi đùa, vẫy đuôi chạy ra tận cổng khi chủ về,...
- Chú chó dũng cảm cứu chủ trong cơn hoạn nạn.
Tóm tắt
Truyện Con hổ có nghĩa gồm hai câu chuyện về loài hổ.
Truyện thứ nhất: Một bà đỡ họ Trần người huyện Đông Triều một đêm nọ được hổ cõng vào rừng. Đến nơi bà thấy một con hổ cái đang sinh nở rất khó khăn bèn giúp hổ cái sinh con trót lọt. Hổ đực mừng rỡ đào lên một cục bạc biếu bà. Nhờ có cục bạc của hổ mà bà sống qua được năm mất mùa đói kém.
Truyện thứ hai: Bác tiều ở huyện Lạng Giang đang bổ củi ở sườn núi thấy một con hổ bị hóc xương bèn giúp hổ lấy xương ra. Để tạ ơn, hổ biếu bác một con nai. Khi bác tiều mất, hổ đến viếng. Từ đó, mỗi lần giỗ bác, hổ lại đưa dê hoặc lợn về biếu gia đình bác.
Câu 1: Văn bản này thuộc thể loại văn xuôi. Truyện có hai đoạn:
- Đoạn một kể chuyện xảy ra giữa hổ và một bà đỡ.
- Đoạn thứ hai kể chuyện con hổ có nghĩa với người tiều phu.
Câu 2:
Biện pháp nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong Con hổ có nghĩa là biện pháp nhân hoá. Kể chuyện loài hổ có nghĩa là để tạo ra sự so sánh tương phản, nâng cao hiệu quả giáo dục. Con hổ vốn là loài cầm thú rất hung dữ, vậy mà trong cách cư xử còn có nghĩa tình. Con người hơn hẳn loài cầm thú, trong cuộc sống càng phải cư xử có nghĩa hơn.
Câu 3: Con hổ thứ nhất với bà đỡ Trần.
- Các hành động:
+ Gõ cửa cổng bà đỡ
+ Cầm tay bà, nhìn hổ cái nhỏ nước mắt.
+ Mừng rỡ, đùa giỡn với con.
+ Đào cục bạc tặng bà đỡ.
+ Vẫy đuôi, vẻ tiễn biệt, rất chu đáo, có lễ nghi.
Con hổ hết lòng yêu thương vợ con, lo lắng đến mạng sống của cô vợ trong cuộc sinh nở đầy bất trắc. Hổ không nói được, nhưng cử chỉ cầm tay và đỡ rồi nhìn hổ cái là cách thể hiện hay nhất. Hổ đền ơn và cư xử thắm tình ân nhân với bà đỡ.
- Con hổ thứ hai với bác tiều phu:
+ Mắc xương, lấy tay móc họng.
+ Nằm ngục xuống, há miệng nhìn bác tiều phu cầu cứu.
+ Tạ ơn một con nai.
+ Hơn mười năm sau, khi bác tiều chết. Hổ đến trước mộ nhảy nhót, đầu dụi vào quan tài, gầm lên ai oán và chạy quanh quan tài.
Con hổ thứ nhất chỉ trả ơn bà đỡ Trần có một lần, con hổ thứ hai mang ơn nghĩa và trả nghĩa suốt đời, ngay cả khi bác tiều đã mất.
Câu 4: Truyện Con hổ có nghĩa đề cao cách sống nghĩa tình trong cuộc sống của con người. Làm người phải biết giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, ngược lại, khi được người khác giúp đỡ phải biết ghi nhớ ơn nghĩa, tìm cách báo đáp ơn nghĩa ấy.
ko bt nữa
viet nam