K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2019

4 lớp e => A Thuộc chu kì 4

và tạo được hợp chất khí với H nên A là phi kim

hợp chất khí với H là HX nên A phải mang hóa trị VII

=> A thuộc nhóm VIIA

cấu hình e \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^24p5\)

=> Z=35

5 tháng 1 2019

Nguyên tử của nguyên tố A có 4 lớp e => A thuộc chu kì 4 và tạo được hợp chất khí với H nên A là phi kim

Hợp chất khí với H là HX nên A phải mang hóa trị VII => A thuộc nhóm VIIA

Cấu hình e 1s22s22p63s23p63d104s24p5 => Z =35

9 tháng 10 2018

5 tháng 12 2016

goi CT X2O

a.ta có M = 31.2 = 62

b. ta có 2MX + 16 = 62 => Mx = 23 => Na

c. CTHH : Na2O

11 tháng 12 2016

a) Fe2O3

b) %Fe = (2 .56).100%/160=70%

%O = 100% - 70% = 30 %

c) Trong 2 mol phân tử A có : 4 mol nguyên tử Fe và 6 mol nguyên tử O

11 tháng 12 2016

a) Công thức hóa học của A: Fe2O3

b) \(\%m_{Fe}=\frac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\)

\(\Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\)

c) Trong 2 mol phân tử A có 4 mol Fe và 6 mol O

7 tháng 9 2021

a)%H=100-82,35=17,65g

vì số e lớp ngài cùng là 5 và R thuộc họ p nên R thuộc nhóm VA

-> công thức của R với hidro là RH3

vì hidro chiếm 17, 65% khối lượng-> R chiếm 82,35%

-> MR=0,8235.(MR+3)

-> MR=13,997(g)

-> R là Nitơ (N)

công thức oxit cao nhất của R là N2O5

công thức hidroxit của R là HNO3

30 tháng 9 2017

Đáp án B

Nguyên tử có bán kính nhỏ nhất có Z = 2(He)

4 tháng 4 2019

Đáp án B

Các phát biểu 2, 3 đúng

10 tháng 10 2021

a. Gọi CTHH của hợp chất là: N2X5

Ta có: \(d_{\dfrac{N_2X_5}{O_2}}=\dfrac{M_{N_2X_5}}{M_{O_2}}=\dfrac{M_{N_2X_5}}{32}=3,375\left(lần\right)\)

=> \(M_{N_2X_5}=PTK_{N_2X_5}=108\left(đvC\right)\)

Ta có: \(PTK_{N_2X_5}=14.2+PTK_X.5=108\left(đvC\right)\)

=> \(PTK_X=16\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

X là oxi (O)

Vậy CTHH của hợp chất là N2O5

2 tháng 7 2017

1)a)Ta có CTTQ hợp chất là:X2O5

Theo gt:\(PTK_{X_2O_5}\)=54\(PTK_{H_2}\)=54.2=108(đvC)

b)Theo câu a:\(PTK_{X_2O_5}\)=108(đvC)

=>2NTKX+5NTKO=108

=>2NTKX=108-5.16=28

=>NTKX=14(N)

Vậy X là Nitơ(N)

2 tháng 7 2017

2)a)Ta có:CTTQ hợp chất là:Fe2X3

Theo gt:\(PTK_{Fe_2X_3}\)=5\(PTK_{O_2}\)=5.32=160(đvC)

b)Theo câu a:\(PTK_{Fe_2X_3}\)=160 (đvC)

=>3NTKX+2NTKFe=160

=>3NTKX=160-56.2=48

=>NTKX=16(O)

Vậy X là oxi(O)