ng.tử X có e cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d và làm cho phân lớp d có tất cả là 7e. Tổng số e của ng.tử X :
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Cấu hình nguyên tử của nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1 → số hiệu nguyên tử là 13
Cấu hình nguyên tử của nguyên tố Y là 1s22s22p63s23p3 → số hiệu nguyên tử là 15
Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1
→ X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 → X có số proton = số electron = 13.
Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3
→ Y có cấu hình e: 1s22s22p63s23p3 → Y có số proton = số electron = 15.
→ Chọn A.
Đáp án A
Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1
→ X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p1 → X có số proton = số electron = 13.
• Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3
→ Y có cấu hình e: 1s22s22p63s23p3 → Y có số proton = số electron = 15.
→ Chọn A.
vì e cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d và tổng e trên phân lớp d là 7e nên ta có
phân mức năng lượng :\(1s^22s^22p^63s^23p^64s^23d^7\)
cấu hình e :\(1s^22s^22p^63s^23p^63d^74s^2\)
tổng e của X là 27 e
Vì e cuối cùng phân bố vào phân lớp 3d và tổng e trên phân lớp d là 7e nên
Ta có phân mức năng lượng : 1s22s22p63s23p64s23d7
Cấu hình e 1s22s22p63s23p63d74s2
-> Tổng e của X là 27 e