câu 1:Các NST ở kì đầu giảm phân I giống và khác với các NST ở kì đầu giảm phân II như thế nào?
câu 2: Vì sao người ta cần phải ăn thực phẩm có chứa protein từ các nguồn khác nhau?
câu 3: Trong chăn nuôi người ta thấy 2 hiện tượng sau:
-Hiện tượng 1: Cùng cho ăn uống, chăm sóc đầy đủ như nhau nhưng lợn Ỉ chỉ đạt khối lượng 50kg/năm, còn lợn Bơc-sai lại đạt tới 185kg/năm
-Hiện tượng 2: Cũng giống lợn Bơc-sai đó nhưng cho ăn và chăm sóc kém thì khối lượng chỉ đạt 60=70kg/năm
Em hãy gthich 2 hiện tượng trên. Ứng dụng của hiện tượng đó trong chăn nuôi trồng trọt như thế nào?
2
Vì cơ thể người không tự tổng hợp được tất cả các axit amin mà phải lấy từ bên ngoài. Khi Pro được đưa vào sẽ được các enzim phân giải thành các axit amin để hấp thụ tạo ra loại protein đặc thù cho cơ thể người.
Mỗi loại thực phẩm chỉ chứa một số loại axit amin nhất định nên để cung cấp được tất cả axit amin cần cho tổng hợp protein thì cần bổ sung từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau.
Câu 1 :
*Giống :
kết thúc một quá trình giảm phân mỗi tb cho ra 2 tb con
giảm phân 1
kì đầu 1 các NST có hiện tượng bắt chéo
kì giữa 1 NST xếp thành 2 hàng
kì sau 1 NST phân li độc lập về 2 cực tế bào
kết thúc tạo thành 2 NST bằng 1 nửa tb mẹ ( n kép)
giảm phân 2 thực chất là nguyên phân(từ kép-> ĐƠn)
kì đầu 2 NST ko bắt chéo (giữ như kì cuối 1)
kì giữa 2 NST xếp thành 1 hàng
kì sau 2 NST phân li đồng đều về 2 cực tế bào
kết thúc tạo thành 4 NST đơn(n đơn)
Câu 2 :
Phân tử protein được cấu tạo từ các acid amin, có 20 acid amin khác nhau trong đó cơ thể chúng ta có thể tổng hợp được 1 số acid amin, các acid amin được gọi là các acid amin thay thế.1 số acid amin mà cơ thể chúng ta không tự tổng hợp được, các acid amin đó gọi là các acid amin không thay thế, ví dụ như lyzine(trong sữa giành cho trẻ em thường bổ sung lyzine)Vì vậy chúng ta nên ăn nhiều protein từ nhiều nguồn thực phẩm khác nhau, đặc biệt là thực phẩm có nguốn gốc từ thực vật vì thực vật có khả năng tự tổng hợp được tất cả các loại acid amin.
Câu 3:
Kết luận:
*Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường:
- Áp dụng kĩ thuật chăn nuôi trồng trọt thích hợp (tạo điều kiện thuận lợi nhất để đạt tới kiểu hình tối đa nhằm tăng năng suất và hạn chế các điều kiện ảnh hưởng xấu)
- Cải tạo hoặc thay giống cũ bằng giống mới có tiềm năng năng suất cao hơn