K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2022

Gọi K là giao của ABvà O'O

=>K là trug điểm của AB

Gọi H là giao của CB và O'O

=>H là trung điểm của CB

Xét ΔBAC có BK/BA=BH/BC

nên KH//AC

=>O'O//AC

Xét tứ giác ACOO' co

AC//OO'

AO=CO'

Do đó: ACOO' là hình thang cân

29 tháng 2 2020

Tự vẽ hình

Vì CD vuông góc với AB tại B

Nên: Góc ABC = Góc ABD = 90 độ

Xét (O) có góc ABC = 90 độ nên AC là đường kính của (O)

Xét (O') có góc ABD = 90 độ nên AD là đường kính của (O')

Ta có: OA = OC ( vì AC là đường kính của (O) )

O'A = O'D ( vì AD là đường kính của (O') )

=> OO' là đường trung bình của tam giác ACD

=> OO' = 1/2CD

=> Đpcm

21 tháng 9 2017

Đáp án B

Diện tích xung quang của hình trụ là: S 1 = 2 π R . R 3 = 2 π R 2 3  

Độ dài đường sinh của hình nón là:  l = R 2 + R 3 2 = 2 R

Diện tích xung quanh của hình nón là: S 2 = π R l = π R .2 R = 2 π R 2  

Tính tỉ số giữa diện tích xung quang của hình trụ và diện tích xung quanh của hình nón

S 1 S 2 = 2 π R 2 3 2 π R 2 = 3  

30 tháng 12 2018

26 tháng 11 2016

theo bài ra ta có hình vẽ :

A O B I

a) Vì O nằm giữa A và B => hai tia OA và OB đối nhau ( 1 )

Vì I nằm giữa O và B => hai tia OI và OB đối nhau ( 2 )

từ ( 1 ) và ( 2 ) => O nằm giữa A và I ( 3 )

b)  theo câu a , từ ( 1 )  , ( 2 ) và ( 3 ) => I nằm giữa A và B

29 tháng 2 2020

Kẻ OM ⊥ CD, ON ⊥ CD (M, N ∈ CD)

=> OM // ON (từ ⊥ -> //)

Xét tứ giác OMNO' có OM // ON (cmt)

=> OMNO' là hình thang (dhnb)

lại có I là trung điểm của OO' (gt), IA ⊥ CD (gt)

=> A là trung điểm của MN (tc)

CM: MC = MA, NA = ND

=> AC = AD

2 tháng 3 2020

thanks

Xét tứ giác HMIN có

O là trung điểm của HI

O là trung điểm của MN

Do đó: HMIN là hình bình hành

Suy ra: HN//MI và HN=MI

=>HA//BI và HA=BI

=>HAIB là hình bình hành

=>HI cắt AB tại trung điểm của mỗi đường

=>O là trung điểm của AB

hay A,O,B thẳng hàng