K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2019

Hàm số f(x) đâu có y,z (y là tên hàm số rồi còn gì)??

ĐK: \(x\inℤ\)

TA có: \(y=f\left(x\right)=ax^2+bx+c⋮5\)

Vậy \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) có dạng \(5k\) (k nguyên)

Nếu \(x⋮5\Rightarrow x\)có dạng \(5t\)

Thay vào,ta có: \(f\left(x\right)=25at^2+5bt+c=5t\left(5at+b\right)+c=5k\)  (1)

Suy ra \(c=5k-5t\left(5at+b\right)=5\left[k-t\left(5at+b\right)\right]\)  (2)

Thay (2) và (1) suy ra nếu x chia hết cho 5 thì f(x) chia hết cho 5 (thỏa mãn)

Nếu \(x⋮̸5\Rightarrow x\) có dạng 5t + 1

Thay vào và chứng minh tương tự để suy ra nếu x không chia hết cho 5 thì f(x) không chia hết cho 5 (trái với giả thiết)

Từ đó suy ra đpcm

28 tháng 8 2018

a) Ta có:

\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n\)

\(-5n⋮5\) với n thuộc Z

\(\Rightarrow n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)⋮5\) với n thuộc Z

b) Ta có:

\(\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2\)

\(=n^3+3n^2-n+2n^2+6n-2-n^3+2\)

\(=5n^2+5n\)

\(=5\left(n^2+n\right)\)

\(5\left(n^2+n\right)⋮5\)

\(\Rightarrow\left(n^2+3n-1\right)\left(n+2\right)-n^3+2⋮5\)

c) Ta có:

\(\left(xy-1\right)\left(x^{2003}+y^{2003}\right)-\left(xy+1\right)\left(x^{2003}-y^{2003}\right)\)

\(=\left(xy+1-2\right)\left(x^{2003}+y^{2003}\right)-\left(xy+1\right)\left(x^{2003}-y^{2003}\right)\)

\(=\left(xy+1\right)\left(x^{2003}+y^{2003}\right)-2\left(x^{2003}+y^{2003}\right)-\left(xy+1\right)\left(x^{2003}-y^{2003}\right)\)

\(=\left(xy+1\right)\left(x^{2003}+y^{2003}-x^{2003}+y^{2003}\right)-2\left(x^{2003}+y^{2003}\right)\)

\(=2\left(xy+1\right)y^{2003}-2\left(x^{2003}+y^{2003}\right)\)

\(2\left(xy+1\right)y^{2003}⋮2\)

\(2\left(x^{2003}+y^{2003}\right)⋮2\)

\(\Rightarrow2\left(xy+1\right)y^{2003}-2\left(x^{2003}+y^{2003}\right)⋮2\)

\(\Rightarrow\left(xy-1\right)\left(x^{2003}+y^{2003}\right)-\left(xy+1\right)\left(x^{2003}-y^{2003}\right)⋮2\)

5 tháng 11 2018

a) Để a \(⋮\)9 => x \(⋮\)9

Để a \(̸⋮\)9 => x \(̸⋮\)9

b) Để b \(⋮\)5 => x \(⋮\)5

Để b \(̸⋮\)5 => x \(̸⋮\)5

13 tháng 4 2017

Đề bài có vấn đề bạn ạ: Phải là: f(x)= ax^3+bx^2+cx+d chứ bạn

Mình giải theo đề bài sửa nhé:

Ta có: f(0) =a.0^3+b.0^2+c.0+d=d => d chia hết cho 5

f(1) =a.1^3+b.1^2+c.1+d=a+b+c+d (1)=> a+b+c chia hết cho 5

f(-1)=a.(-1)^3+b.(-1)^2+c.(-1)+d=-a+b-c+d(2)

Cộng (1) với (2), ta có: 2b + 2d chia hết cho 5

Vì d chia hết cho 5=> 2d chia hết cho 5

=> 2b chia hết cho 5 Vì (2,5)=1 => b chia hết cho 5

f(2)-a.2^3+b.2^2+c.2+d=8a+4b+2c+d

Vì d và b chia hết cho 5 => 4b+d chia hết cho 5

=> 8a + 2c chia hết cho 5

=> 6a +2a + 2c chia hết cho 5

=> 6a + 2(a+c) chia hết cho 5

Ta có: 2(a+c) chia hết cho 5 và a+b+c chia hết cho 5 mà b chia hết cho 5 => a+c chia hết cho 5. 

=> 6a chia hết cho 5. Vì (6;5)=1 => a chia hết cho 5

Vì (a+c) chia hết cho 5 mà a chia hết cho 5 => c chia hết cho 5

Vậy a;b;c;d chia hết cho 5

4 tháng 7 2016

   6(x+7y) - (6x+11y)

= 6x + 42y- 6x- 11y

=31y

Do 31y chia hết cho 31

6x+11y chia hết cho 31 => 6(x+7y) chia hết cho 31

Do ƯCLN = (6,31) = 1=> x+7y chia hết cho 31

Vậy nếu 6x+11y chia hết cho 31 thì x+7y cũng chia hết cho 31 (ĐPCM)

4 tháng 7 2016

Ban cho minh hoi 

tai sao lai phai lay 6(x+7y)-(6x-11y)

20 tháng 11 2014

1:a:4827;6915

b:5670

2:825

b:9180;21780

 

22 tháng 11 2014

bài 1: a) 4827 ; 6915 .b) 5670

bài 2:a) 825.b) 9180;21780