K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2018

Có \(\left(n+3\right)⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+2⋮\left(n+1\right)\)

Mà \(\left(n+1\right)⋮\left(n+1\right)\Rightarrow2⋮\left(n+1\right)\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Vậy n \(\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

Chú ý: Nếu bạn chưa học số nguyên âm thì bỏ đi 2 trường hợp -1 và -2 đi nhé

30 tháng 12 2018

Theo bài ra ta có : n+3 \(⋮\)n + 1

=> (n+1) + 2 \(⋮\)n+1

=> 2 \(⋮\)n+1

=> n+1\(\in\)Ư(2)

=> \(\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1-1\\n=2-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\\n=1\end{cases}}}\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}n=1\\n=0\end{cases}}\)

29 tháng 12 2015

n  + 3 chia hết choi n + 1

n + 1+  2 chia hết cho n  +1

2 chia hế cho n + 1

n + 1 thuộc U(2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}

n + 1 = -2 =>? n = -3

n + 1=  -1 => n = -2

n + 1 = 1 => n = 0

n + 1 = 2 => n = 1 

24 tháng 10 2015

Yễn Nguyễn ơi! Giúp mình với!!:

8-3n chia hết cho n+1.

Yễn Nguyễn có làm được ko?

 

4 tháng 7 2017

2) Ta có : 2n - 2 = 2(n - 1) chia hết cho n - 1

Nên với mọi giá trị của n thì 2n - 2 đều chia hết cho n - 1

3) Ta có : 5n - 1 chia hết chi n - 2  

=> 5n - 10 + 9 chia hết chi n - 2 

=> 5(n - 2) + 9 chia hết chi n - 2 

=> n - 2 thuộc Ư(9) = {1;3;9}

Ta có bảng : 

n - 2139
n3511
4 tháng 7 2017

1) Ta có : 2n + 3 chia hết cho 3n + 1 

<=> 6n + 9 chia hết cho 3n + 1

<=> 6n + 2 + 7 chia hết cho 3n + 1

=>  7 chia hết cho 3n + 1

=> 3n + 1 thuộc Ư(7) = {1;7}

Ta có bảng : 

3n + 117
3n06
n02

Vậy n thuộc {0;2}

5 tháng 7 2017

Ta có n-3=n+4-7

6)=>n-4+7 chia hết cho n+4

=>7 chia hết cho n+4

=> n+4 thuộc Ư(7)

=> n+4 thuộc {1, -1,7,-7}

=> n thuộc {-3,-5,3,-11}

8 tháng 11 2015

tich minh noi cho

 

25 tháng 2 2016

k rồi đó sao không nói

28 tháng 10 2020
  1. n=6
  2. k thể làm đc
  3. n=3
  4. n=2
  5. ko bik làm xin lỗi nhiều!
  6. n=2
  7. n=4
  8. n=1

1) Ta có: \(2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;5;1\right\}\)

2) Ta có: \(n+2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)

mà \(n-3⋮n-3\)

nên \(5⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

Vậy: \(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

4 tháng 2 2021

cảm ơnhaha

7 tháng 7 2019

1) Đặt A = n6 - 1 = ( n3 - 1)( n3 + 1) = ( n - 1)( n2 + n + 1)( n +1)(n2 - n + 1)

Nếu n không chia hết cho 7 thì:

Xét nếu n = 7k + 1 thì n - 1 = 7k + 1 - 1 = 7k chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7

Nếu n = 7k + 2 thì n2 + n + 1 = (7k + 2)2 + 7k + 2 + 1 = 7(7k2 +3k+1) chia hết cho 7 nên A chia hết cho 7

Tương tự đến trường hợp n = 7k + 6

=> Nếu n không chia hết cho 7 thì n6 - 1 chia hết cho 7

Mà n6 - 1 = (n3 - 1)(n3 + 1)

Do đó: n3 - 1 chia hết cho 7 hoặc n3 - 1 chia hết cho 7

7 tháng 7 2019

3) n(n + 1)(2n + 1)

= n(n + 1)[(n + 2) + (n - 1)]

= n(n + 1)(n + 2) + n(n + 1)(n - 1)

Vì n(n + 1)(n + 2) là tích của ba số tự nhiên liên tiếp

Nên n(n + 1)(n + 2) chia hết cho 6 (1)

Vì n(n + 1)(n - 1) là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

Nên n(n + 1)(n - 1) chia hết cho 6 (2)

Từ (1), (2) => Đpcm

18 tháng 5 2017

Để mình giúp bạn!!

\(n^2+n+1⋮n+1\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)+1⋮n+1\\ \Rightarrow n+1\in U\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\\ \Rightarrow n\in\left\{0;-2\right\}\)

\(n^2+5⋮n+1\\ \Rightarrow n^2-1+6⋮n+1\\ \Rightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)+6⋮n+1\\ \Rightarrow6⋮n+1\\ \Rightarrow n+1\in\text{Ư}\left(6\right)=\left\{1;6;-1;-6\right\}\\ \Rightarrow n=\left\{0;5;-2;-7\right\}\)

\(n+2⋮n^2-3\\ \Rightarrow n^2-3-1⋮n^2-3\\ \Rightarrow1⋮n^2-3\\ \)

17 tháng 5 2017

bạn giải đc câu nào chưa

Nếu bạn giải đc rồi thì giải hộ mik đc k ? Nha bạn

24 tháng 7 2015

chắc phải làm dài hơn đấy

24 tháng 7 2015

ngo le ngoc hoa:Quản lí của olm.