Nêu các sự kiện lịch sử diễn ra ở thời nhà Lý
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tk
Triều đại | Thời gian | Sự kiện |
Nhà Lý | 1009 | Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thành lập. |
1010 | Lý Công Uẩn dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long. | |
1042 | Nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư, bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta. | |
1054 | Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt. | |
1070 | Nhà Lý xây dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử. | |
1075 | Mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. | |
Nhà Trần | 1075 - 1077 | Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống. |
Đầu năm 1226 | Trần Cảnh lên ngôi, nhà Trần thành lập. | |
1258 | Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ. | |
1285 | Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên. | |
1287 - 1288 | Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên. |
Thời gian | Sự kiện lịch sử |
Mùa xuân năm 40 | Khởi nghĩa Hai Bà Trưng |
Mùa thu năm 1010 | Nhà Lý dời đo ra Thăng Long |
Năm (1075 – 1077) | Chiến tranh chống quân Tống |
Năm 1009 | Lý Công Uẩn lên ngôi vua, nhà Lý bắt đầu |
Hãy nối các sự kiện lịch sử với thời gian xảy ra các sự kiện lịch sử đó:
Sự kiện lịch sử | Thời gian |
---|---|
1. Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. | Năm 1226 |
2. Chống quân xâm lược nhà Tống (lần thứ Nhất). | Năm 981 |
3. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo. | Năm 983 |
4. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. | Năm 40 |
Đáp án A
Cuối tháng 3/1929 một số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ở Bắc Kì đã họp tại số nhà 5D phố Hàm Long Hà Nội, lập chi bộ cộng sản đầu tiên ở Việt Nam.
Caau3
a) Giáo dục, tư tưởng
- Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và là nơi dạy học cho các con vua.
- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.
- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. Sau đó, nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập.
- Tổ chức một số kì thi.
=> Nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục, khoa cử, song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giao-duc-va-van-hoa-thoi-ly-c82a13722.html#ixzz7FsjhCJUR
Cũng giống như thời Lý, bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, gồm ba cấp:
- Cấp triều đình:
+ Đứng đầu là vua. Thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng. Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lí đất nước.
+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ...
+ Quy định cụ thể thời hạn để xem xét việc thưởng, phạt quan lại.
+ Các quý tộc họ Trần được phong vương hầu, ban thái ấp. Quan lại được cấp bổng lộc. Các chức đại thần văn, võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.
- Cấp đơn vị hành chính trung gian: Gồm từ lộ đến phủ, huyện, châu.
+ Cả nước được chia lại thành 12 lộ. Đứng đầu lộ có các chức chánh, phó An phủ sứ.
+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản;
+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.
- Cấp hành chính cơ sở: là xã, do xã quan đứng đầu.
ND chính
Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền: tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương và địa phương. |
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nha-tran-cung-co-che-do-phong-kien-tap-quyen-c82a13730.html#ixzz7FsjzbSrD
Sự kiện diễn ra ở thời nhà Lý:
1. Lý Thánh Tông đã đổi quốc hiệu từ Đại Cồ Việt thành Đại Việt, mở ra kỷ nguyên Đại Việt rực rỡ trong lịch sử Việt Nam.
2.Trong nước, mặc dù các vị Hoàng đế đều sùng bái Phật giáo nhưng ảnh hưởng của Nho giáo cũng rất cao với việc mở các trường đại học đầu tiên là Văn miếu (1070) và Quốc Tử giám (1076) và tổ chức các khoa thi để chọn người hiền tài không có nguồn gốc xuất thân là quý tộc ra giúp nước.
3. Sự kiện nhà Lý chọn thành Đại La làm kinh đô, đổi tên thành Thăng Long đã đánh dấu sự cai trị dựa vào sức mạnh kinh tế và lòng dân hơn là sức mạnh quân sự để phòng thủ như các triều đại trước. Những danh thần như Lê Văn Thịnh, Bùi Quốc Khái, Doãn Tử Tư, Đoàn Văn Khâm, Lý Đạo Thành, Tô Hiến Thành,... đã góp sức lớn về văn trị và chính trị, tạo nên một nền văn hiến rực rỡ của triều đại nhà Lý.
4.Năm 1075,quân Lý đánh Trận Như Nguyệt xảy ra trên đất Đại Việt và quân đội hùng mạnh của nhà Tống hoàn toàn thất bại.
5.Vì nhà Lý rất ưa chuộng đạo Phật Giáo nên đã xây ra những công trình: Chùa Phật Tích, Chùa Dạm, Chùa Một Cột...
Những tháp: Tháp Phật Tích, Tháp Chương Sơn, Tháp Báo Ân,...
Một số kiến trúc cung đình: Hoàng Thành và Kinh Thành (nơi ở của vua và dân cư)
Con Rồng thời Lý được xem là hình tượng đỉnh cao của nghệ thuật tạo hình đương thời
Nếu đúng thì tick cho mình nha :)