Kể một sự việc thì cần chú ý xây dựng được những yếu tố nào và phải kể như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tác giả viết về chính mình, viết về quãng đời thơ ấu của mình, tác giả viết nhằm mục đích ghi chép lại những sự việc đã xảy ra trong quá khứ và bày tỏ tâm trạng mà mình đã trải qua.
- Yếu tố tạo nên tính xác thực của văn bản đầu tiên là ở ngôi kể thứ I trực tiếp kể lại những gì bản thân đã chứng kiến ghi lại dùng cảm xúc tâm trạng của chính mình
- Ngoài ra, trong câu chuyện còn có sự có mặt của những người thân trong gia đình, như mợ Hồng, người cô cùng tham gia vào câu chuyện.
- Cảm xúc của Hồng trước sự việc người cô dùng những lời nói khinh miệt về mẹ của mình là cảm xúc nhẫn nhục, cam chịu, nhưng bức xúc và rất khó chịu.
- Cảm xúc của Hồng khi nhìn thấy mẹ và được mẹ vỗ về âu yếm là cảm xúc hân hoan, hạnh phúc ngập tràn.
TK:
Em bé bán diêm thật tội nghiệp. Người đời đối xử tàn nhẫn với em biết mấy. Họ chẳng thèm để ý đến những lời chào hàng tha thiết của em thậm chí đến lúc chết, cái thi thể lạnh cóng của em cũng chỉ nhận được những ánh nhìn lạnh nhạt. Trong cái xã hội thiếu tình thương ấy, nhà văn An-đéc-xen đã tỏ lòng thương cảm sâu sắc đối với em bé bất hạnh. Chính tình yêu ấy đã khiến nhà văn miêu tả thi thể em với đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười, đồng thời tưởng tượng ra cảnh huy hoàng của hai bà cháu lúc về trời. Song nhìn chung cả câu chuyện nói chung và đoạn kết của truyện nói riêng là một cảnh tượng thương tâm thực sự. Nó gợi lên ở chúng ta bao nỗi xót xa cho những kiếp người nghèo khổ.
Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của từng bữa ăn
Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế
a. Đoạn văn kể về sự việc Gióng nghe sứ giả loan tin tìm người tài giỏi trước nạn giặc Ân xâm lược bờ cõi. Gióng bèn bảo mẹ mời sứ giả vào, dặn sứ giả rèn roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt để mình đánh giặc cứu nước.
b. Chi tiết quan trọng nhất là Gióng dặn sứ giả rèn cho mình roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt để mình đánh giặc cứu nước.
Ý nghĩa của chi tiết này: cho thấy sự lớn lên thần kì của Gióng: từ cậu bé 3 tuổi không biết nói biết cười, đặt đâu nằm đấy trơ trơ mà lại biết đưa ra những yêu cầu để đánh giặc. Tiếng nói đầu tiên của Gióng là tiếng nói đòi đánh giặc. Những vũ khí mà Gióng yêu cầu chính là phương tiện phò trợ để Gióng đánh thắng giặc Ân trong phần sau của câu chuyện. Bởi vậy chi tiết này có liên quan mật thiết với sự phát triển của câu chuyện.
nen ke theo ngoi ke thu 1 , vi no mang nhieu y nghia ve tinh cam , suy nghi cua ng viet