Ai có đề hóa 8 kiểm tra học kì 1 không cho e với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn vào Vndoc.vn tham khảo các đề thi nhé
Hok tốt
A. TRẮC NGHIỆM: (2,5 điểm) Học sinh chọn câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi sau rồi ghi vào giấy làm bài.
Câu 1 . Biểu thức còn thiếu của hằng đẳng thức: là:
A. 4 xy
B. - 4xy
C. 2 xy
D. -2 x y
Câu 2. Kết quả của phép nhân: bằng:
A.
B.
C.
D.
Câu 3. Kết quả của rút gọn biểu thức :
A. x2 + 4x - 2
B. x2 - 4x + 4
C. x2 + 4x + 4
D. x2 - 4x - 4
Câu 4 . Phân thức nghịch đảo của phân thức là phân thức nào sau đây :
A.
B.
C.
D.
Câu 5 . Phân thức đối của phân thức là :
A.
B.
C.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 6 . Hình nào sau đây có 4 trục đối xứng ?
A. Hình thang cân
B. Hình bình hành
C. Hình chữ nhật
D. Hình vuông
Câu 7 . Cho hình thang ABCD có AB/ / CD, thì hai cạnh đáy của nó là :
A. AB ; CD
B. AC ;BD
C. AD; BC
D. Cả A, B, C đúng
Câu 8 . Cho hình bình hành ABCD có số đo góc , vậy số đo góc D bằng:
A. 700
B. 750
C. 800
0.850
Câu 9. Một miếng đất hình chữ nhật có độ dài 2 cạnh lần lượt là 4m và 6m ; người ta làm bồn hoa hình vuông cạnh 2m, phần đất còn lại để trồng cỏ, hỏi diện tích trồng cỏ là bao nhiêu m2?
A. 24
B. 16
C. 20
D. 4
Câu 10. Số đo một góc trong của ngũ giác đều là bao nhiêu độ ?
A. 1200
B. 1080
C. 720
D. 900
B. TỰ LUẬN (7,5 điểm)
Bài 1 (1,25 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a)
b)
Bài 2 (1,25 điểm) Cho 2 đa thức : và B=2 x+1
a) Tìm đa thức thương và dư trong phép chia A cho B
b) Tìm m để A chia hết cho B
Bài 3. (1,5 điểm) Thực hiện rút gọn các biểu thức:
a)
b)
Bài 4. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC, gọi D, E, F lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, AC, BC; và M, N, P, Q theo thứ tự là trung điểm các đoạn thẳng DA, AE, EF, FD.
a) Chứng minh: EF là đường trung bình của tam giác ABC
b) Chứng minh: Các tứ giác DAEF; MNPQ là hình bình hành
c) Khi tam giác ABC vuông tại A thì các tứ giác DAEF; MNPQ là hình gì ? Chứng minh?
d)Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác MNPQ là hình vuông?
Câu 1 : Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau : rễ mang các …(1)…có chức năng hút…(2)…trong đất
A. (1) : lông hút ; (2) : nước và muối khoáng hòa tan
B. (1) : lông hút ; (2) : nước và muối khoáng dạng kết tinh
C. (1) : mạch gỗ ; (2) : các chất hữu cơ ( lipit, gluxit)
D. (1) : mạch mạch rây ; (2) : nước và muối khoáng hòa tan
Câu 2 : Cây nào dưới đây có nhu cầu muối đạm ít hơn các cây còn lại ?
A.lúa B.đậu C.cà chua D.cà rốt
Câu 3 : Nhóm thực vật nào dưới đây gồm những cây có rễ củ
A.hoa hiên, hồ tiêu, cà rốt
B.sắn, mắm, bụt mọc
C.sắn, khoa ilang, cà rốt
D.khoai tây, khoai lang, cà rốt
Câu 4 :Nhóm thực vật nào dưới đây gồm những cây có rễ thở ?
A. Đước, bụt mọc, mắm, bần, vẹt
B. Đước, tầm gửi, mắm, vẹt, si
C. Hồ tiêu, bụt mọc, đa, vạn niên thanh, tơ hồng
D. Sung, tơ hồng, mắm, hồ tiêu, vẹt
Câu 5 : Dựa vào hình ảnh « tế bào lông hút » dưới đây, em hãy viết chú thích phù hợp vào các ô trống tương ứng với các số thứ tự 1,2,3,4.
Câu hỏi tự luận
Câu 1 : Đối với các cây rễ củ thì người nông dân thường thu hoạch vào giai đoạn nào ?
Câu 2 : Vì sao khi trồng cây lấy gỗ hoặc lấy sợi, người ta thường tỉa cành xấu, cành bị sâu ?
Câu 3 : Bạn Hoa làm thí nghiệm để tìm hiểu chức năng của mạch rây, Hoa chọn một cành cây và bóc bỏ một khoanh vỏ. Sau một tháng, Hoa nhận thấy hiện tượng gì?
Câu 4: Hai tế bào thực vật phân chia liên tiếp 3 lần sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ở thế hệ cuối cùng
Bạn nhập link này nhé:
https://vndoc.com/de-kiem-tra-1-tiet-45-phut-lop-6-mon-sinh
Ai có đề kiểm tra giữa kì 2 môn Toán lớp 9 không thì cho mình xin full với ạ??? Mình cảm ơn nhiều ạ.
Câu 1: Cho phương trình 2x – y = 5. Phương trình nào sau đây kết hợp với phương trình đã cho để được một hệ phương trình có vô số nghiệm?
A. x – y = 5 | B. – 6x + 3y = 15 | C. 6x + 15 = 3y | D. 6x – 15 = 3y. |
Câu 2: Trong các hàm số sau, hàm số nào đồng biến khi x < 0?
A. y = -2x | B. y = -x + 10 | C. y = (- 2)x2 | D. y = x2 |
Câu 3: Cho hàm số y = f(x) = 2ax2 (Với a là tham số). Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số f(x) đạt giá tri lớn nhất bằng 0 khi a < 0.
B. Hàm số f(x) nghịch biến với mọi x < 0 khi a > 0
C. Nếu f(-1) = 1 thì
D. Hàm số f(x) đồng biến khi a >0
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đồ thị các hàm số y = 2x2 và y = 3x – 1 cắt nhau tại hai điểm có hoành độ là:
A. 1 và | B. -1 và | C. 1 và | D. -1 và |
Câu 5: Phương trình x2 -2x – m = 0 có nghiệm khi:
A. m1 | B. m -1 | C. m1 | D. m - 1 |
Câu 6: Cho ABC đều nội tiếp đường tròn (O). Số đo cung AB nhỏ là:
A. 300 | B. 600 | C. 900 | D. 1200 |
Câu 7: Một hình vuông có cạnh 6cm thì đường tròn ngoại tiếp hình vuông có bán kính bằng:
A. cm | B. cm | C. cm | D. cm |
Câu 8: Mệnh đề nào sau đây là sai:
A. Hình thang cân nội tiếp được một đường tròn.
B. Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau.
C. Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau.
D. Hai góc nội tiếp bằng nhau thì cùng chắn một cung.
II. PHẦN TỰ LUẬN( 8 điểm):
Bài 1:(2điểm)
Cho phương trình x2 – mx + m – 1 = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) với m =-2
b) Chứng tỏ phương trình (1) luôn có nghiệm x1, x2với mọi giá trị của m.
c) Tìm giá trị của m để phương trình (1) có 1 nghiệm bằng 3 . Tìm nghiệm còn lại
Bài 2: (2 điểm)
a, Vẽ đồ thị hàm số (P) y=1/2x^2
b, Tìm giá trị của m sao cho điểm C(-2; m) thuộc đồ thị (P)
c, Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng y = x - 0,5 và parabol (P)
Bài 3: (3 điểm)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Kẻ tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn. Gọi C là điểm trên nửa đường tròn sao cho cung CB bằng cung CA, D là một điểm tuỳ ý trên cung CB ( D khác C và B ). Các tia AC, AD cắt tia Bx theo thứ tự là E và F .
a, Chứng minh tam giác ABE vuông cân.
b, Chứng minh
c, Chứng minh tứ giác CDFE nội tiếp
Search gg ấy bạn.
Đề thi học kì 1 lớp 8 môn Hóa số 1TRƯỜNG THCS MINH HÒA
Môn: Hóa học - Lớp: 8
Thời gian: 45 phút
Câu 1 (2,0 điểm)
a) Hãy cho biết thế nào là đơn chất? Hợp chất?
b) Trong số các công thức hóa học sau: CO2, O2, Zn, CaCO3, công thức nào là công thức của đơn chất? Công thức nào là công thức của hợp chất?
Câu 2 (1,0 điểm): Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của:
a) Fe (III) và O.
b) Cu (II) và PO4 (III).
Câu 3 (3,0 điểm)
a) Thế nào là phản ứng hóa học? Làm thế nào để biết có phản ứng hóa học xảy ra?
b) Hoàn thành các phương trình hóa học cho các sơ đồ sau:
Al + O2 Al2O3
Na3PO4 + CaCl2 → Ca3(PO4)2 + NaCl
Câu 4 (2,0 điểm)
a) Viết công thức tính khối lượng chất, thể tích chất khí (đktc) theo số mol chất.
b) Hãy tính khối lượng và thể tích (đktc) của 0,25 mol khí NO2.
Câu 5 (1,0 điểm): Xác định công thức hóa học của hợp chất tạo bởi 40% S, 60% O. Khối lượng mol của hợp chất là 80 gam.
Câu 6 (1,0 điểm): Khi đốt dây sắt, sắt phản ứng cháy với oxi theo phương trình:
3Fe + 2O2 Fe3O4
Tính thể tích khí O2 (đktc) cần dùng để phản ứng hoàn toàn với 16,8 gam Fe.
(Cho: Fe = 56; Cu = 64; P = 31; O = 16; N = 14; O = 16)
Đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 8 - Đề 2PHÒNG GD & ĐT TP SẦM SƠN
TRƯỜNG THCS QUẢNG VINH
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: HÓA HỌC 8
Thời gian làm bài: 45 phút
Câu 1 (2đ): Thế nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng hóa học? Cho ví dụ?
Câu 2 (2đ): Hãy tính hóa trị của:
a). Si trong SiO2 b). (SO4) trong Al2(SO4)3 (Biết Al có hóa trị (III) )
Câu 3 (2đ): Hãy lập phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau:
a). Na + Cl2 - - -> NaCl
b). Fe + O2 - - -> Fe3O4
c). KClO3 - - -> KCl + O2
d). CuSO4 + NaOH - - -> Cu(OH )2+ Na2SO4
Câu 4 (2 đ):
a). Hãy tính thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn của 11,2 gam khí C2H4
b). Hãy tính khối lượng của 5,6 lít khí metan - CH4 ở điều kiện tiêu chuẩn.
(C = 12; H = 1)
Câu 5 (2đ): Hãy tính thể tích khí oxi cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn để đốt cháy hết 4,8 g magie, biết sản phẩm thu được là magie oxit(MgO). Tính khối lượng magie oxit(MgO) bằng hai cách. (Mg = 24; O = 16 )
................................Hết..................................
Nguồn: Dowload.com.vn, vndoc.com