K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left\{{}\begin{matrix}P+N=35\\P=E\\N-P=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=17\\N=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N+17+18=35\left(đ.v.C\right)\\ \Rightarrow KH:^{35}_{17}Cl\)

17 tháng 10 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có : 

$2p + n = 28$ và $n - p = 1$

Suy ra p = 9 ; n = 10

Vậy X là nguyên tố Flo, KHHH : F

18 tháng 9 2021

nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt trong nhân là 80 số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương là là 10 Viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố Y

- Ta có: p+e+n = 80
<=> 2p + n = 80
Mặt khác : 2p = 1/2.(80+e)
=> 3p = 1/2.80
=> 3p = 40
=> p = e = 13 hạt
=> n = 80 - 26 = 54 hạt

20 tháng 6 2019

Đáp án B

Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82 → 2p + n = 82

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 → 2p - n =22

→ p= 26 và n = 30

→ Số hiệu nguyên tử của X là 26, số khối là 56. Tên nguyên tố sắt( Fe)

8 tháng 9 2021

a, Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p=11\\p=e\\n-e=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=12\\p=e=11\end{matrix}\right.\)

Ta có: A = p + n = 11 + 12 = 23

=> Y là natri (Na)

b,Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=24\\p=e\\n=p\end{matrix}\right.\Leftrightarrow p=n=e=8\)

Ta có: A = p + n = 8+8 = 16

 => R là oxi (O)  

a) Ta thấy \(p=11\) \(\Rightarrow e=11=Z\)

\(\Rightarrow n=12\) \(\Rightarrow A=p+n=23\)  (Na)

b) Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=24\\Z-N=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=8\\N=8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A=16\)  (O)

 

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=155\\2Z-N=33\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=47\\N=61\end{matrix}\right.\)

Điện tích hạt nhân: 47+

Nguyên tử khối: 108 

Kí hiệu: Ag

10 tháng 8 2021

\(X(2p, n) \begin{cases} 2p+n=155\\ 2p-n=33 \end{cases}\Leftrightarrow \begin{cases} p=e=47\\ n=61 \end{cases} \to: Ag\)

1 tháng 10 2020

Bài 1 :

a) Theo đề bài ta có : p + e + n = 40 ( vì p = e)

                             => 2p + n = 40 (1)

Mặt khác ta có :  p + e - n = 12 

                         => 2p - n = 12 => n = 2p - 12 (2)

Thay (2) vào (1) ta được : 2p + 2p - 12 = 40

=> 4p-  12 = 40

=> 4p = 52

=> p = 13

Thay vào (2) ta lại có :

n = 2.13 - 12 = 14

Vậy p = e = 13 , n = 14

=> X = p + n = 13 + 14 = 27 => X là nguyên tố nhôm ( kí hiệu : Al)

Bài 2 : Nguyên tử khối của O là MO = 16

Gọi x là nguyên tử khối cần tìm cùa nguyên tử X

Theo đề bài ta có : x = 2.MO = 2.16 = 32

=> x là lưu huỳnh ( S)

cảm ơn bạn