sự biến đổi nào sau đây không phải là một hiện tượng hóa học
đốt Lưu Huỳnh tạo ra khí sunfurơ
Cô cạn dung dịch muối ăn từ muối khan
hidro kết hợp với ôxi tạo thành nước
luôn cháy trong khí Clo tạo ra nhôm clorua
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khí hidro cháy trong không khí tạo ra nước
\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\) ( có nhiệt độ )
2. Lưu huỳnh cháy trong bình chứa khí oxi tạo ra lưu huỳnh khí oxi(Biết trong hợp chất S có hóa trị IV)
\(S+O_2\rightarrow SO_2\) ( có nhiệt độ )
3. Phân hủy canxi cacbonat thành canxi oxi và khí cacbonic
\(CaCO_3\rightarrow CaO+CO_2\)
4, Cho bari hidroxit và lọ đựng nhôm sunfat sinh ra 2 chất rắn mới là bari sunfat và nhôm hidrxit
\(Al_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2Al\left(OH\right)_3\downarrow+3BaSO_4\downarrow\)
5. Natri cho vào lọ đựng nước thu được natri hidroxit và khí hidro
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
a/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
b/ nS = 3,2 / 32 = 0,1 mol
=>nO2 = nSO2 = nS = 0,1 mol
=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít
=>Vkhông khí = \(\frac{2,24.100}{20}\) = 11,2 lít
Đơn chất; nguyên tố hóa học; hợp chất; nguyên tố hóa học; nguyên tố hidro; nguyên tố clo.
A. Khi bị đốt cháy, lưu huỳnh tác dụng với oxi trong không khí tạo thành khí lưu huỳnh đioxit.
Cô cạn dung dịch muối ăn từ muối khan \(\rightarrow\) sự biến đổi không phải là hiện tượng hóa học.
Nhôm ko phải luôn