K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

Cách đây khoảng 4000 năm, các bộ lạc người Eskimo cổ đã vượt qua eo biển Bering trong đợt di cư từ miền đất Siberia cằn cỗi lạnh giá để tiến về hướng đông. Các nghiên cứu nhân chủng học về Bắc cực đã cho thấy sự hiện diện của nền văn minh Eskimo tại Mũi Krusenstern vào khoảng 1850 năm trước Công nguyên.

TL
11 tháng 8 2020

2.

Cách đây khoảng 4000 năm, các bộ lạc người Eskimo cổ đã vượt qua eo biển Bering trong đợt di cư từ miền đất Siberia cằn cỗi lạnh giá để tiến về hướng đông. Các nghiên cứu nhân chủng học về Bắc cực đã cho thấy sự hiện diện của nền văn minh Eskimo tại Mũi Krusenstern vào khoảng 1850 năm trước Công nguyên.

TL
10 tháng 8 2020

3.

Châu Phi có 3 thành phố trên 5 triệu dân, đó là Cai-rô, An-giê và La-gôt.

4 tháng 1 2017

Đáp án D

Khi các nước thực dân phương Tây đến châu Phi, khu vực này vẫn chưa hình thành các quốc gia dân tộc. Sự phân chia thuộc địa giữa các nước diễn ra trên cơ sở vị trị địa lý, không căn cứ vào đặc điểm kinh tế- văn hóa.  Sau này, nhân dân châu Phi đấu tranh giành độc lập trên cơ sở sự phân chia đó, nên trong bản thân mỗi nước vẫn luôn có sự khác biệt về văn hóa => xung đột sắc tộc, đảo chính diễn ra liên miên

Nguồn gốc bánh pía và tên gọi bánh pía bắt nguồn từ đâu?Bánh pía nguồn gốc từ đâu? Đây là món bánh ngọt ngàn lớp có nhân. Đồng thời là món bánh trung thu truyền thống xuất phát từ Triều Châu Trung Quốc. Và được du nhập vào các khu phố người Hoa trên thế giới. Đặc biệt ở các nước Đông Nam Á. Nơi có Hoa Kiều cư ngụ là Malaysia, Indonesia, Philippines và Singapore. ...
Đọc tiếp
Nguồn gốc bánh pía và tên gọi bánh pía bắt nguồn từ đâu?

Bánh pía nguồn gốc từ đâu? Đây là món bánh ngọt ngàn lớp có nhân. Đồng thời là món bánh trung thu truyền thống xuất phát từ Triều Châu Trung Quốc. Và được du nhập vào các khu phố người Hoa trên thế giới. Đặc biệt ở các nước Đông Nam Á. Nơi có Hoa Kiều cư ngụ là Malaysia, Indonesia, Philippines và Singapore.  https://amthucmiennam.com/banh-pia-soc-trang-vi-banh-dac-trung-ngon-kho-cuong/

Nguồn gốc tên gọi bánh pía là gì?

Tại Việt Nam, bánh pía là một trong các đặc sản của Sóc Trăng. Do người Hoa di cư vào sáng tạo ra. Bánh pía thường làm từ bột mì nhào mỡ nước từ mỡ heo. Đồng thời vì lý do thương mại, người sản xuất thường in tên hay nhãn hiệu lên bánh. 

nguồn gốc bánh pía sóc trăng

Nguồn gốc bánh pía thực chất xuất xứ là bánh trung thu của người Triều Châu. Những chiếc bánh pía nguyên thủy chỉ có nhân thịt heo và đậu xanh. Đây là loại bột bánh có nhiều lớp mỏng và nhân có trộn mỡ. Nguồn gốc tên gọi bánh pía có gốc từ tiếng Triều Châu chính là “pi-é”. Âm Hán Việt có nghĩa là bánh.

Tham khảo: Ăn bánh pía có mập không? 1 cái bánh pía bao nhiêu calo

Nguồn gốc bánh pía Sóc Trăng từ đâu?

Bánh pía do một số người Minh Hương di cư sang Việt Nam mang theo từ thế kỷ thứ 17. Thường việc làm bánh pía hoàn toàn thủ công và phục vụ nhu cầu từng gia đình. Các lò bánh pía thường tập trung ở xã Phú Tâm, huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng. Lâu dần, người dân miền Bắc học cách làm từ chiếc bánh nhân thịt của người Tiều tạo ra loại bánh chả đặc sản Hà Nội. Từ bánh chả Hà Nội đã cho ra đời chiếc bánh trung thu nướng. Bánh pía người Tiều có kích thước to, vỏ mỏng mềm hơn, nhân dẻo và dùng khi còn nóng.

nguồn gốc của bánh pía

Như vậy nguồn gốc bánh pía Sóc Trăng là bắt nguồn từ người Triều Châu. Bánh pía trước đây khá đơn giản, vỏ ngoài làm bột mì có nhiều lớp da mỏng bao lấy nhân. Da ngoài dày thường in chữ, nhân làm bằng đậu xanh và mỡ heo. Do thị hiếu mà hiện nay thêm các thành phần khác như sầu riêng, khoai môn, lòng đỏ trứng muối.

Xem thêm: Bánh Pía hãng nào ngon nhất nổi tiếng nhất Việt Nam

Bánh pía nguồn gốc xưa và nay có gì khác biệt

Ngày xưa, bánh pía là món ăn đặc trưng trong mâm cỗ vào dịp quan trọng như cưới hỏi tiệc. Sau một thời gian, bánh pía được gọi là bánh trung thu của miền Tây. Mang ý nghĩa đón trăng rằm tháng 8. Càng về sau bánh pía lại trở thành món ăn tinh thần, tượng trung sự sum vầy của gia đình.

nguồn gốc tên gọi bánh pía

Hiện nay đại đa số khách hàng chỉ biết nguồn gốc tên gọi bánh pía. Và nếu không tìm hiểu có lẽ không biết bánh pía có nhân đậu xanh, củ cải muối, mỡ heo được gọi là Can Xại. Nhưng càng về sau tên này đã thất truyền, hiện nay bánh pía Sóc Trăng là tên gọi nhiều người biết đến. Việc tìm hiểu nguồn gốc bánh pía Sóc Trăng phần nào giúp khách hàng hiểu biết hữu ích về bánh pía. Mang đến thông tin hữu ích về chiếc bánh truyền thống thơm ngon này.

Trên đây chúng tôi đã cung cấp về nguồn gốc của bánh pía xuất phát từ đâu của https://amthucmiennam.com/. Hi vọng những thông tin trên đã cung cấp đầy đủ thông tin cho quý khách hàng. 

0
1. Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới? Địa bàn em đang sinh sống dân cư phân bố như thế nào?2. Căn cứ vào đâu người ta chia dân cư trên thế giới ra thành các chủng tộc? Cho biết đặc điểm hình thái bên ngoài và nơi sinh sống chủ yếu của các chủng tộc?3. Trình bày đặc điểm cơ bản của khí hậu châu Phi?4. Dân số tăng nhanh sẽ tạo ra sức ép như thế nào về môi trường đới...
Đọc tiếp

1. Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới? Địa bàn em đang sinh sống dân cư phân bố như thế nào?

2. Căn cứ vào đâu người ta chia dân cư trên thế giới ra thành các chủng tộc? Cho biết đặc điểm hình thái bên ngoài và nơi sinh sống chủ yếu của các chủng tộc?

3. Trình bày đặc điểm cơ bản của khí hậu châu Phi?

4. Dân số tăng nhanh sẽ tạo ra sức ép như thế nào về môi trường đới nóng? Nêu biện pháp khắc phục.

5. Hãy giải thích vì sao hoang mạc ở châu Phi lại lan sát ra bờ biển kể tên các hoang mạc đó

6. Cho những cụm từ: khí hậu rất lạnh, băng tuyết phủ quanh năm, thực vật rất nghèo nàn, rất ít người sinh sống, Hãy lập một sơ đồ theo mẫu thể hiện mối quan hệ giữa môi trường và con người ở đới lạnh.( có 4 khung khung thứ 2 băng tuyết phủ quanh năm)

7. Tại sao cho tới nay, những tài nguyên ở đới lạnh vẫn chưa được khai thác.

8. Trình bày hiện trạng, nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa.

9. Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ở Châu Phi? Tên một số cây công nghiệp, lương thực, ăn quả và vùng phân bố.

10. Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị ở đới ôn hòa phát triển quá nhanh và hướng giải quyết.

11. Tại sao nói đấy lạnh là vùng hoang mạc lạnh trên trái đất? Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu ở môi trường nhiệt đới gió mùa tính thất thường của thời tiết ở môi trường nhiệt đới.

Giúp mik nha

 

 

 

 

 

 

 

5
9 tháng 12 2016

5Các hoang mạc ở châu phi lan ra sát biển vì:
- Nằm ở 2 bên đường chí tuyến bắc và chí tuyến nam, vùng có khí áp cao, ít mưa
- Lãnh thổ rộng lớn lại có độ cao trên 200m
- Ảnh hưởng của khối khí lục địa Á - Âu
- Đường bở biến ít ăn sâu vào đất liền
- Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh chảy sát ven bờ (Ben-ghê-la, Ca-la-ha-ri)

hoang mac:na-mip,xahara

9 tháng 12 2016

10,- Những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh: ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông trong giờ cao điểm, thiếu chỗ ở, thất nghiệp,..

. - Hướng giải quyết: quy hoạch đô thị theo hướng "phi tập trung" với 3 biện pháp cơ bản:

+ Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh.

+ Chuyển dịch các hoạt động công nghiệp, dịch vụ đến các vùng mới (từ phía bắc xuống phía nam và phía tây Hoa Kì, từ phía đông sang phía tây ở Trung Quốc,...).

+ Đẩy mạnh đô thị hóa nông thôn để giảm áp lực dân số cho các đô thị.
 

23 tháng 11 2016

- Để sống được qua mùa đông giá lạnh từ -30 độ C đến -40 độ C, người I-nuc đã có cách thích nghi:

+ Cách nhiệt bên ngoài bằng ngôi nhà băng

+ Giữ ấm trong nhà bằng ngọn đèn mỡ hải cẩu

+ Giữ ấm thân thể bằng áo lông thú

+ Với môi trường trong lều là sự hỗn tạp của hơi người, mùi thịt ca tươi,mùi lông chó, mùi mỡ hải cẩu cháy và mùi bếp núc.

13 tháng 11 2018

- Để sống được qua mùa đông giá lạnh từ -30 độ C đến -40 độ C, người I-nuc đã có cách thích nghi:

+ Cách nhiệt bên ngoài bằng ngôi nhà băng

+ Giữ ấm trong nhà bằng ngọn đèn mỡ hải cẩu

+ Giữ ấm thân thể bằng áo lông thú

+ Với môi trường trong lều là sự hỗn tạp của hơi người, mùi thịt ca tươi,mùi lông chó, mùi mỡ hải cẩu cháy và mùi bếp núc.

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?a. Từ tế bào sinh dưỡngb. Đều có nguồn gốc từ Mẹ c. Đều có nguồn gốc từ Bốd. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ MẹCâu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. GàCâu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?a. Phản ánh sự tiến hoá của loài             ...
Đọc tiếp

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?

a. Từ tế bào sinh dưỡng

b. Đều có nguồn gốc từ Mẹ

 

c. Đều có nguồn gốc từ Bố

d. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ Mẹ

Câu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?

a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. Gà

Câu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?

a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                               b. Không phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                       c. Các loài sinh vật đều tiến hoá như nhau.                                                                d. Loài có số lượng NST nhiều sẽ tiến hoá hơn.

Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

a. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng lẻ b. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

c. luôn co ngắn lại d. luôn luôn duỗi ra

Câu 10: Cấu trúc điển hình nhất của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào?

a. Kì đầu          b. Kì giữa        c. Kì sau       d. Kì cuối

Câu 11: Ở kì trung gian diễn ra sự kiện quan trọng của NST là:

a. dính nhau ở tâm động                               b. bắt đầu đóng xoắn                            c. bắt đầu duỗi xoắn                                      d. tự nhân đôi

1
7 tháng 11 2021

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?

a. Từ tế bào sinh dưỡng

b. Đều có nguồn gốc từ Mẹ

c. Đều có nguồn gốc từ Bố

d. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ Mẹ

Câu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?

a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. Gà

Câu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?

a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                               b. Không phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                       c. Các loài sinh vật đều tiến hoá như nhau.                                                                d. Loài có số lượng NST nhiều sẽ tiến hoá hơn.

Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

a. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng lẻ b. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

c. luôn co ngắn lại d. luôn luôn duỗi ra

Câu 10: Cấu trúc điển hình nhất của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào?

a. Kì đầu          b. Kì giữa        c. Kì sau       d. Kì cuối

Câu 11: Ở kì trung gian diễn ra sự kiện quan trọng của NST là:

a. dính nhau ở tâm động                               b. bắt đầu đóng xoắn                           c. bắt đầu duỗi xoắn                                      d. tự nhân đôi

6 tháng 5 2021

d

 

6 tháng 5 2021

chắc ko bạn

 

Câu 1:Đoạn văn sau đây mô tả cuộc sống trong ngôi nhà băng của người I-nuc (E-xki-nô). Cho biết người I-nuc đã thích nghi với mùa đông giá lạnh như thế nào? "Cuộc sống trong ngôi nhà băng thật chẳng tiện nghi chút nào nhưng con người vẫn phải sống cho qua mùa đông giá lạnh từ - 30oC đến - 40oC. Nhà băng là nơi cư trú tốt nhất cho người I-nuc, các chú chó và lương thực của họ. Nhờ có...
Đọc tiếp

Câu 1:Đoạn văn sau đây mô tả cuộc sống trong ngôi nhà băng của người I-nuc (E-xki-nô). Cho biết người I-nuc đã thích nghi với mùa đông giá lạnh như thế nào?

"Cuộc sống trong ngôi nhà băng thật chẳng tiện nghi chút nào nhưng con người vẫn phải sống cho qua mùa đông giá lạnh từ - 30oC đến - 40oC. Nhà băng là nơi cư trú tốt nhất cho người I-nuc, các chú chó và lương thực của họ. Nhờ có ngọn đèn mỡ hải cẩu thắp liên tục, nhiệt độ trong nhà luôn duy trì từ 0oC đến 2oC. Vào nhà, người ta phải cởi bỏ bộ quần áo khoác ngoài bằng da và lông thú đã lạnh cứng lại, để tránh băng tan làm ướt người. Cơ thể cần luôn khô ráo, điều đáng sợ nhất trong ngôi nhà là sự hỗn tạp của hơi người, mùi thịt cá tươi, mùi lông chó, mùi mỡ hải cẩu cháy và mùi bếp núc. Trên trần chỉ có một lỗ thông hơi nhỏ cho cả ngôi nhà đông đúc, lối ra vào đã bị đống quần áo nút kín lại"

Câu 2:Tại sao lại nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất?

Câu 3:- Quan sát các hình 22.1, cho biết:

- Có các dân tộc nào sinh sống ở đới lạnh phương Bắc?

- Địa bàn cư trú của các dân tộc sông bằng nghề chăn nuôi và địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề săn bắt

4
TL
30 tháng 1 2020

Câu 3:

- Tên các dân tộc sinh sống ở đới lạnh phương Bắc: Chúc, I-a-kút, Xa-mô-y-et, La-pông, I-nuc

- Địa bàn cư trú của các dân tộc sông băng nghề chăn nuôi:

+ Người Chúc, I-a-kút, người Xay-mô-y-et ở Bắc Á.

+ Người La-pông ở Bắc Âu.

- Địa bàn cư trú của các dân tộc sông bằng nghề săn bắt: người I-nuc ở Bắc Mĩ.

Chúc bạn học tốt!

TL
30 tháng 1 2020

Bài 2. Tại sao nói : đới lạnh là hoang mạc lạnh của Trái Đất?
Trả lời:
Vì đới lạnh cũng có lượng mưa ít, rất khô hạn, biên độ nhiệt ngày và năm lớn, có rất ít người sinh sống, thực động vật nghèo nàn nên
cũng được coi như hoang mạc nhưng nhiệt độ quá thấp nên gọi là hoang mạc lạnh.

Nguồn:loigiaihay.com