stt3:
Diễn tả kết qủa thi của mày = lời 1 bài hát
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Khúc hát ấy thể hiện niềm lạc quan, tin tưởng, thể hiện niềm vui lao động làm giàu đẹp cho quê hươg của ngư dân chài. Tiếng hát là lời chào mừng chiến thắng của người lao động khi đã chinh phục được thiên nhiên biển cả, đó là niềm tự hào khi học được làm chủ quê hương mình
Từ câu hát của người bà và của cậu bé, em nghĩ rằng con người không hẳn là chúa tể muôn loài mà con người và loài vật là những người bạn, tất cả vạn vật đều sống hòa hợp với nhau. Muôn loài, dù là cỏ cây, hoa lá, động vật cũng đều có suy nghĩ, cảm xúc và tình cảm của riêng nó. Con người nên đối xử tôn trọng, bình đẳng, thân thiết và hoà mình cùng với muôn loài.
: Từ câu hát của người bà và của cậu bé, em nghĩ rằng con người không hẳn là chúa tể muôn loài mà con người và loài vật là những người bạn. Muôn loài, dù là cỏ cây, hoa lá, động vật cũng đều có suy nghĩ, cảm xúc và tình cảm của riêng nó. Con người nên đối xử tôn trọng, bình đẳng, thân thiết và hoà mình cùng với muôn loài.
Chủ nhật vừa qua, tại nhà hát thành phố, em được xem ca nhạc. Đó là lần đầu tiên em được xem ca sĩ Trung Đức biểu diễn.
Ca sĩ Trung Đức là nghệ sĩ ưu tú. Tuy ông đã đứng tuổi nhưng nổi tiếng là ca sĩ hát nhạc nhẹ, nhạc chiến đấu với chất giọng ô-pê-ra lão luyện. Bố em rất thích nghe ông hát. Tối hôm đó, em và bố được xem ông biểu diễn ca khúc "Tình ca”, nhạc và lời của cố nhạc sĩ Hoàng Việt.
Trên sân khấu tràn ngập ánh đèn màu, ca sĩ Trung Đức cúi chào khán giả. Một tràng pháo tay nồng nhiệt vang lên. Ca sĩ Trung Đức khoảng chừng năm mươi tuổi nhưng dáng dấp ông trẻ trung như người bốn mươi tuổi. Ông nghiêm túc, lịch sự trong bộ com-lê màu đen, áo sơ-mi trắng thắt nơ đỏ. Khuôn mặt ông đầy đặn, phúc hậu với đôi lông mày thẳng, to như con tằm nằm, đen nhánh. Dưới đôi lông mày đó, đôi mắt to, sáng long lanh vẻ tươi trẻ, khoáng đạt. Mũi ông hơi bè nhưng sống mũi thẳng. Tóc ông cắt gọn gàng, chải sóng uốn lượn hơi xoăn ôm lấy khuôn mặt vui vẻ hiền lành. Dưới ánh đèn sân khấu, dáng ông nổi bật, lịch lãm, đầy vẻ lãng mạn với mái tóc gợn sóng, rũ cong che bớt vầng trán rộng. Ông hát nhiệt tình, hăng say, tưởng như ông đem hết tâm hồn mình trải rộng trong lời ca. Tay ông đưa lên, dang ra theo điệu nhạc như muốn ôm lấy khoảng không bát ngát của quê hương vào lòng. Tay ông để lên ngực như muôn ôm ấp người yêu thương của mình vào trái tim cháy bỏng. Ông dìu khán giả theo điệu nhạc tha thiết trữ tình. Khuôn mặt ông tươi tắn, dạt dào xúc cảm. Đôi lông mày lúc chau lại, lúc giãn ra theo lời nhạc đưa khán giả đến vùng trời tự do của tình yêu đôi lứa, đến vùng trời hào hùng của tình yêu đất nước, yêu quê hương, đến vùng trời thuỷ chung của tình yêu bền bỉ, gang thép trong chiến đấu. Thay cho nhạc sĩ Hoàng Việt, nghệ sĩ Trung Đức hát lên tiếng lòng của nhạc sĩ hay cũng chính là tiếng lòng của nghệ sĩ đến với công chúng yêu nhạc. Trong bộ com-lê cắt may khéo léo, duyên dáng ôm lấy thân hình, bằng chất giọng điêu luyện mượt mà, bằng cử chỉ lúc uyển chuyển, lúc dịu dàng, nghệ sĩ Trung Đức gửi lời nhắn chân tình của nhạc sĩ Hoàng Việt cho những đôi trai gái yêu nhau, cho những cặp vợ chồng kẻ Nam người Bắc vì cuộc kháng chiến, giữ tấm lòng yêu thương chung thuỷ và ý chí kiên định với lí tưởng cách mạng. Bản nhạc chấm dứt trong tiếng vỗ tay vang dội của khán giả. Tấm màn nhung đã khép lại nhưng âm vang giọng hát và hình ảnh của nghệ sĩ Trung Đức in sâu vào tâm trí em.
Không phải riêng em yêu ca nhạc và hâm mộ nghệ sĩ Trung Đức, cả nhà em và nhiều người nữa đều ái mộ ông. Ông quả xứng danh với danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân, Nghệ sĩ Ưu tú mà Nhà nước phong tặng. Nghệ sĩ Trung Đức hoàn toàn chinh phục khán thính giả và khơi dậy trong lòng công chúng một tình yêu sắt son, chung thuỷ với những người thân yêu, với Tổ quốc thiêng liêng, với nghệ thuật âm nhạc chiến đấu trữ tình.
Bài 3 diễn tả nỗi nhớ và sự yêu kính đối với ông bà. Để diễn đạt những tình cảm ấy, tác giả dân gian đã dùng biện pháp tu từ so sánh:
● Hành động: “Ngó lên” thể hiện sự thành kính tôn trọng với ông bà.
● Sự vật so sánh: “nuột lạt mái nhà” – hình ảnh rất đỗi bình thường gắn bó thân thương. Vừa gợi ra cái nhiều về số lượng (dùng cái vô hạn để chỉ nỗi nhớ và sự yêu kính ông cha) vừa gợi ra sự nối kết bền chặt (tình cảm máu mủ ruột rà, tình cảm huyết thống của con cháu với ông cha). Nuột lạt ấy dường như còn hơi ấm của tay, của tình thương ông bà để lại.
● Lối so sánh: “Bao nhiêu… bấy nhiêu” gợi nỗi nhớ da diết khôn nguôi.
● Đây là lối so sánh mức độ, tương tự như câu ca dao:
“Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”.
Chả biết diễn tả kiểu gì
Hôm trước thi được 10 vs 9,5
Còn lớp trước thi cuối năm học thi 6 môn thì cả 6 môn được tổng là 60 , 1 bài 10 điểm
Hk tốt !!
Hihi.... Lần sau ko đăng câu hỏi lih tih nhek
mk diễn tả nè
Xuân này con không về :))