Cho Hỗn Hợp B gồm Fe và FeCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Dẫn khí qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 40gam kết tủa và 2,24 lít khí không màu ở đktc
a, Viết các phương trình hóa học xảy ra
b, Tính mFe và mFeCO3 trong hỗn hợp B
c, Tính thành phần % theo khối lượng trong hỗn hợp B
Mình cần gấp ạ! mn giúp mjk vs...kb vs mjk mình thả tim avt cho nha....
K thì inb làm quen nhé!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhh=0,11 mol
n PbS=0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (2)
H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3 (3)
b) Hỗn hợp khí thu được là H2 và H2S
Theo pt (3) ⇒ nH2S = nPbS = 0,1 mol
⇒ nH2 = nhh khí - nH2S = 0,11 – 0,1 = 0,01 mol
VH2 = 0,01 x 22,4 = 0,224l.
VH2S = 0,1 x 22,4 = 2,24l.
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (2)
H2S + Pb(NO3)2 → PbS + 2HNO3 (3)
b) Hỗn hợp khí thu được là H2 và H2S
Theo pt (3) ⇒ nH2S = nPbS = 0,1 mol
⇒ nH2 = nhh khí - nH2S = 0,11 – 0,1 = 0,01 mol
VH2 = 0,01 x 22,4 = 0,224l.
VH2S = 0,1 x 22,4 = 2,24l.
c) Theo PT (2) ⇒ nFeS = nH2S = 0,1 mol
⇒ mFeS = 0,1 × 88 = 8,8g.
Theo PT (1) nFe = nH2 = 0,01 mol ⇒ mFe = 56 × 0,01 = 0,56g.
Vì khí cho hỗn hợp khí vào dung dịch Pb(NO3)2 thì có kết tủa đen
⇒ Hỗn hợp khí có H2S và H2
Có nPbS = 23,9/239 = 0,1 mol
PTHH :
Pb(NO3)2 + H2S → PbS + 2HNO3
0,1 0,1 (Mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
0,01 0,01 (Mol)
⇒ nFe = nH2 = 0,01 mol
⇒ mFe = 0,01.56 = 0,56 gam
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
0,1 0,1 (Mol)
⇒ nFeS = nH2S = 0,1 mol
⇒ mFeS = 0,1.88 = 8,8 gam
=>VH2S=0,1.22,4=2,24l
%m FeS=\(\dfrac{8,8}{0,56+8,8}100\)=94,02%
=>%m Fe=5,98%
Chị lớp 12 giài bài 11 này đi: https://hoc24.vn/cau-hoi/bai-ankin-giup-mk-voi.5369779678773
a, PT: \(FeS+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2S\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(H_2S+Pb\left(NO_3\right)_2\rightarrow2HNO_3+PbS_{\downarrow}\)
b, Hỗn hợp khí thu được gồm: H2, H2S.
Ta có: \(n_{PbS}=\dfrac{23,9}{239}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{H_2S}=n_{PbS}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{2,464}{22,4}-0,1=0,01\left(mol\right)\)
⇒ Tỉ lệ số mol H2: H2S = 0,01:0,1 = 1:10
c, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{FeS}=n_{H_2S}=0,1\left(mol\right)\\n_{Fe}=n_{H_2}=0,01\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
⇒ mhh = mFeS + mFe = 0,1.88 + 0,01.56 = 9,36 (g)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{FeS}=\dfrac{0,1.88}{9,36}.100\%\approx94,02\%\\\%m_{Fe}\approx5,98\%\end{matrix}\right.\)
a)Fe + 2HCl ->FeCl2 + H2\(\uparrow\)
0.01 0.01
FeS + 2HCl ->FeCl2 + H2S\(\uparrow\)
0.1 0.1
H2S + Pb(NO3)2->PbS \(\downarrow\) + 2HNO3
0.1 0.1
nPbS =2.39/239=0.1 mol , n (hỗn hợp khí) =2.464/22.4=0.11 mol
n(H2)+n(H2S)=0.11 ->n(H2)=0.01 mol
V(H2)=n * 22.4 = 0.01*22.4=0.224(l)
V(H2S)=n*22.4=0.1*22.4=2.24(l)
m(Fe)=n*M=0.01*56=0.56(g)
m(FeS)=n*M=0.1*88=8.8(g)
Đáp án C
* Hỗn hợp gồm kim loại M, Fe, FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 thu được 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí nên 2 khí là NO và CO2
Tính được nCO2=0,05 mol, n(NO)=0,15 mol nên n(FeCO3)=n(CO2)=0,05 mol.
Đặt nM=a mol, nên n(Fe)=b mol. Ta có: aM+56b+116.0,05=14,1
Nên aM+56b=8,3 (1)
- Dung dịch X2 có : a mol M(NO3)n; (b+0,05) mol Fe(NO3)3, HNO3 dư, có thể có c mol NH4NO3.
+ Phản ứng trung hòa:
HNO3+NaOH→NaNO3+H2O
n(NaOH)= n (HNO3dư)=0,2.1=0,2 mol
- dung dịch X3 có a mol M(NO3)n,( b+0,05) mol Fe(NO3)3, 0,2 mol NaNO3, có thể c mol NH4NO3.
* Cô cạn ½ dung dịch X3, tổng khối lượng chất rắn thu được là:
(M+62n)a+242(b+0,05)+80.c+85.0,2=38,3.2=76,6
aM+62an+242b+80c=47,5 (2)
* Cho dung dịch NaOH dư và ½ dung dịch X3 thu được kết tủa của một chất đó là Fe(OH)3
Fe(NO3)3+3NaOH→3NaNO3+Fe(OH)3
Ta có: 107(b+0,05)=16,05 suy ra b=0,1
Theo bảo toàn electron, ta có: an+ 0,3+0,05=0,45+8c suy ra an=0,1+8c (5)
Từ (1) suy ra aM=2,7 (6)
Từ (2) aM+62an+80c=23,3 (7)
Từ (5), (6), (7) an=0,3; c=0,025 M=9n n=3; M=27 là Al là nghiệm thỏa mãn.
n(HNO3 phản ứng)=nN(sp)=0,1.3+0,15.3+0,025.2+0,15=0,95mol
n(HNO3 bắt đầu)=0,95+0,2=1,15 mol x= CM(HNO3)=2,3M.
Cảm ơn Ngọc Hân nhiều ạ...