1 hãy nêu ý nghĩa và các kiểu dữ liệu trong pascal
2. em hãy nêu qui tăc tính các biểu thức số học
ai lam dung mik tik nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
double r,cv,dt;
int main()
{
cin>>r;
cv=2*r*pi;
dt=r*r*pi;
cout<<fixed<<setprecision(2)<<cv<<endl;
cout<<fixed<<setprecision(2)<<dt;
return 0;
}
_Hộp tên: ô bên trái thanh công thức, hiển thị địa chỉ của ô được chọn.
_Số trang tính trong 1 bảng tính: một bảng tính có thể có nhiều trang tính. Khi mở 1 bảng tính mới thường có 3 trang tính, trang tính đang được mở có nhãn màu trắng, chữ đậm.
_Chọn một ô: đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột.
_Chọn một hàng: nháy chuột tại tên hàng cần chọn.
_Chọn một cột: nháy chuột tại tên cột cần chọn.
_Chọn một khối: kéo thả chuột từ một ô góc đến ô ở góc đối diện.
_Kiểu dữ liệu trên trang tính: dữ liệu số và dữ liệu kí tự.
THAM KHẢO!
1.Tạo các bộ dữ liệu kiểm thử để kiểm tra dữ liệu đầu ra: Phương pháp này giúp đánh giá tính chính xác của dữ liệu đầu ra của chương trình. Bằng cách tạo ra các bộ dữ liệu kiểm thử đa dạng và phong phú, ta có thể đảm bảo rằng chương trình hoạt động đúng trên nhiều trường hợp khác nhau, từ đó đánh giá được độ tin cậy của chương trình. Nếu chương trình không đáp ứng được kết quả mong đợi trên các bộ dữ liệu kiểm thử, ta có thể suy ra rằng chương trình chưa hoạt động chính xác hoặc có thể chứa các lỗi còn chưa được phát hiện.
2.Thiết lập điểm dừng hoặc kiểm tra từng lệnh của chương trình: Phương pháp này giúp kiểm tra từng bước thực thi của chương trình, từ đó giúp tìm ra các lỗi hoặc bug của chương trình. Bằng cách dừng chương trình ở các điểm kiểm tra hoặc theo dõi từng lệnh, ta có thể kiểm tra giá trị của các biến, xác nhận tính đúng đắn của các phép tính, kiểm tra điều kiện của các câu lệnh rẽ nhánh, v.v. Nếu phát hiện lỗi trong quá trình này, ta có thể xác định nguyên nhân và sửa chữa chúng.
3.Thực hiện in dữ liệu trung gian trong quá trình kiểm thử: Phương pháp này giúp theo dõi dữ liệu giữa các bước trong quá trình kiểm thử. Bằng cách in ra dữ liệu trung gian, ta có thể xác nhận tính đúng đắn của các giá trị được sử dụng trong chương trình, theo dõi dòng dữ liệu từ đầu vào đến đầu ra của chương trình, từ đó giúp phát hiện và sửa chữa lỗi nếu có. Điều này giúp đảm bảo tính đúng đắn của kết quả của chương trình trong quá trình kiểm thử.
1- Các bước kẻ đường biên là
B1:chọn các ô cần kẻ đường biên
B2: Nháy chượt tại mũi tên ở lệnh Borders
B3: chọn tùy chọn đường biên thích hợp
2. Các bước định dạng lề trong ô tính :
B1: Chọn ô cần căn lề
B2: chọn lệnh lề cần căn
3.Các thao tác sắp xếp:
B1: nháy chuột chọn 1 ô trong cột em cần sắp xếp dữ liệu
B2: chọn lệnh A/z trong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp dữ liệu tăng dần ( hoặc Z/A: giảm dần)
Tham khảo!
https://hoc247.net/hoi-dap/tin-hoc-7/hay-neu-ten-cu-phap-va-tac-dung-cua-cac-ham-da-hoc-faq375997.html
1) Trong biểu đồ có 3 chuỗi dữ liệu: vàng, bạc đồng. Ý nghĩa của mỗi chuỗi dữ liệu đó là số huy chương vàng, bạc, tương ứng đội tuyển Việt Nam đạt được qua các năm.
2) Ý nghĩa của các trục giá trị: số huy chương
Trục danh mục trong biểu đồ là thời gian theo năm.
3) Để biết số lượng huy chương đã đạt được thì biểu đồ cần thêm thành phần nào?
Để biết số lượng huy chương đã đạt được thì biểu đồ cần thêm giá trị dữ liệu.
không
em không biết