Cho 6,72 lít khí H2 ( đktc ) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu được chất rắn A . Thể tích dd HCl 1M đủ để tác dụng hết với A là bao nhiêu ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\) => H2 hết, CuO dư
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,3<--0,3
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O
0,1--->0,1
=> \(V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)\)
Đáp án B
Ta có : nCuO ban đầu= 0,4 mol ; nN2= 0,1 mol
2NH3+ 3CuO → t o N2+ 3Cu + 3H2O (1)
CuO + 2HCl → CuCl2+ H2O (2)
Theo PT (1) : nCuO pt1= 3.nN2= 0,3 mol
→nCuO PT2= nCuO ban đầu- nCuO PT1= 0,1 mol
→nHCl= 2.nCuO PT2= 0,2 mol
→ V= 0,2/1=0,2 lít= 200 ml
Đáp án A
Ta có : nCuO ban đầu= 0,04 mol ; nHCl= 0,02 mol
2NH3+ 3CuO → t o N2+ 3Cu + 3H2O (1)
CuO + 2HCl→ CuCl2+ H2O (2)
Theo PT (2) nCuO PT2= ½.nHCl= 0,01 mol
→nCuO PT 1= nCuO- nCuO PT2= 0,04-0,01=0,03 mol
→ nN2=1/3.nCuO PT1= 0,01 mol
→ VN2=0,224 lít
\(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0.2\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(0.2.......0.4........................0.2\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.4}{0.2}=2\left(M\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0.4\left(mol\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0.4}{1}>\dfrac{0.2}{1}\)
=> CuO dư
\(m_{cr}=m_{CuO\left(dư\right)}+m_{Cu}=32-0.2\cdot80+0.2\cdot64=28.8\left(g\right)\)
\(\%Cu=\dfrac{0.2\cdot64}{28.8}\cdot100\%=44.44\%\)
\(\%CuO\left(dư\right)=55.56\%\)
nAl = 5.4/27 = 0.2 (mol)
2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2
0.2.......0.6......................0.3
CM HCl = 0.6 / 0.4 = 1.5 (M)
nCuO = 32/80 = 0.4 (mol)
CuO + H2 -to-> Cu + H2O
0.2.......0.2..........0.2
Chất rắn : 0.2 (mol) CuO dư , 0.2 (mol) Cu
%CuO = 0.2*80 / ( 0.2*80 + 0.2*64) * 100% = 55.56%
%Cu = 44.44%
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
=> Chất rắn B gồm Na2O, MgO, Cu, Fe .
\(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
=> Dung dịch C gồm HCl dư, NaCl, MgCl2, FeCl2 .
=> Chất rắn D là Cu .
\(HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(MgCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Mg\left(OH\right)_2\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow2NaCl+Fe\left(OH\right)_2\)
=> Dung dịch E là NaOH dư, NaCl
=> Kết tủa F là : Mg(OH)2, Fe(OH)2 .
\(Mg\left(OH\right)_2\rightarrow MgO+H_2O\)
\(Fe\left(OH\right)_2\rightarrow FeO+H_2O\)
\(4FeO+O_2\rightarrow2Fe_2O_3\)
=> G là MgO và Fe2O3
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(2NaOH+CuCl_2\rightarrow2NaCl+Cu\left(OH\right)_2\)
=> M là Cu(OH)2, CuO , Fe2O3, MgO
Đáp án B
Ta có : nCuO ban đầu= 0,4 mol ; nNH3= 0,1 mol
2NH3+ 3CuO → t o N2+ 3Cu + 3H2O (1)
Có: 0,1/2 <0,4/3 nên NH3 phản ứng hết, CuO dư
Theo PT (1) ta có : nN2= ½. nNH3= 0,05 mol
→ VNH3=1,12 lít