Thiết kế thí nghiệm chứng minh cây quang hợp lấy khí cacbonic và nhả ra khí oxi
Mai mik thi KHTN rồi,mấy bn giúp mình nha
HELP ME
T-T
Không chép mạng,cô giáo mik bảo trên mang chưa thật là chính xác
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
772, Joseph Priestley (người Anh), làm thí nghiệm dùng hai chuông thủy tinh, một bên để vào một chậu cây và bên kia để một con chuột, sau một thời gian cả hai đều chết, nhưng nếu để chúng chung lại với nhau thì chúng đều sống, thí nghiệm của ông cho thấy cây tạo ra oxy, mặc dù lúc đó người ta chưa biết được các quá trình cũng như chưa biết được vai trò chính yếu của ánh sáng trong sự quang hợp.
dùng hai chuông thủy tinh, một bên để vào một chậu cây và bên kia để một con chuột, sau một thời gian cả hai đều chết, nhưng nếu để chúng chung lại với nhau thì chúng đều sống, thí nghiệm của ông cho thấy cây tạo ra oxy, mặc dù lúc đó người ta chưa biết được các quá trình cũng như chưa biết được vai trò chính yếu của ánh sáng trong sự quang hợp.
k nha
772, Joseph Priestley (người Anh), làm thí nghiệm dùng hai chuông thủy tinh, một bên để vào một chậu cây và bên kia để một con chuột, sau một thời gian cả hai đều chết, nhưng nếu để chúng chung lại với nhau thì chúng đều sống, thí nghiệm của ông cho thấy cây tạo ra oxy, mặc dù lúc đó người ta chưa biết được các quá trình cũng như chưa biết được vai trò chính yếu của ánh sáng trong sự quang hợp.
dùng hai chuông thủy tinh, một bên để vào một chậu cây và bên kia để một con chuột, sau một thời gian cả hai đều chết, nhưng nếu để chúng chung lại với nhau thì chúng đều sống, thí nghiệm của ông cho thấy cây tạo ra oxy, mặc dù lúc đó người ta chưa biết được các quá trình cũng như chưa biết được vai trò chính yếu của ánh sáng trong sự quang hợp.
tick nha
a,sao quang hop co the lay dc khi o -xi
khi o xi la do no thai ra khi quang hop thoi ban nhe
dùng hai chuông thủy tinh, một bên để vào một chậu cây và bên kia để một con chuột, sau một thời gian cả hai đều chết, nhưng nếu để chúng chung lại với nhau thì chúng đều sống, thí nghiệm của ông cho thấy cây tạo ra oxy, mặc dù lúc đó người ta chưa biết được các quá trình cũng như chưa biết được vai trò chính yếu của ánh sáng trong sự quang hợp. k nha
+ Thí nghiệm cây thải khí cacbonic trong quá trình hô hấp
- Đặt hai cốc nước vôi trong lên hai tấm kính, úp hai chiếc chuông lên (chuông A và chuông B)
- Trong chuông A có đặt 1 chậu cây, chuông B không có
- Sau 1 thời gian quan sát thấy cốc nước vôi trong ở chuông A có lớp váng dày hơn trong chuông B
+ Thí nghiệm chứng minh cây sử dụng khí oxi trong quá trình hô hấp
- Đặt chậu cây trong chiếc cốc
- Đậy tấm kính lên trên
- Dùng giấy đen bịt kín chiếc cốc lại
- Sau 6h đưa que đóm đang cháy lại gần miệng cốc thấy que đóm tăt
trong cốc ko còn khí oxi khi cây hô hấp đã sử dụng khí oxi
Lấy 2 cốc nước vôi giống nhau , đặt lên 2 tấm kính ướt rồi dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp vào , trong chuông A có đặt một chậu cây. Cho cả hai chuông thí nghiệm vào chỗ tối . Sau khoảng 6 giờ , thấy cốc nước vôi ở chuông A bị đục và trên mặt có một lớp váng trắng dày . Cốc nước vôi ở chuông B vẫn còn trong và trên mặt có một lớp váng trắng rất mỏng . Điều đó chứng tỏ cây có hô hấp . Quá trình cây hô hấp sẽ hấp thụ khí ôxi ở môi trường ngoài và thải ra khí cacbônic .
thiết kế thí nghiệm
- cây quang hợp lấy khi co2 và thải khí o2
- cây hô hấp lấy khi o2 và thải khí co2
TN1: - Lấy vài cành rong đuôi chó (hoặc cây thủy sinh khác) cho vào hai cốc thủy tinh A và B đựng đầy nước. Đổ nước vào đầy hai ống nghiệm, úp mỗi ống nghiệm đó vào một cành rong trong mỗi cốc, sao cho không có bọt khí lọt vào. Để cốc A vào chỗ tối hoặc bọc ngoài bằng một túi giấy đen. Đưa cốc B ra chỗ có nắng hoặc để dưới đèn sáng có chụp.
- Sau khoảng 6 giờ, quan sát 2 cốc, ta thấy : từ cành rong trong cốc B có những bọt khí thoát ra rồi nổi lên và chiếm một khoảng dưới đáy ống nghiệm, còn cành rong trong cốc A không có hiện tượng đó.
- Lấy ống nghiệm ra khỏi cốc B, lật lại để xác định chất khí do cây rong đã thải ra bằng cách : đưa nhanh que đóm vừa tắt (chỉ còn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm, ta thấy que đóm lại bùng cháy.
--> Bằng thí nghiệm ta có thể xác định được : Trong quá trình quang hợp, cây lấy khi CO2 và thải khí O2.
@Trần Tùng Chi
TN2 : - Đặt chậu cây vào cốc thủy tinh to, dùng tấm kính đậy kín miệng cốc.
- Dùng túi giấy đen bọc toàn bộ cốc thủy tinh và đặt vào chỗ tối trong khoảng 4-5 giờ.
- Bỏ túi giấy đen, đốt que đóm. Mở hé miệng cốc, đưa que đóm đang cháy vào trong cốc thủy tinh xem que đóm còn cháy không.
--> Que đóm không cháy --> Trong quá trình hô hấp, cây lấy khí O2 và thải khí CO2
@Trần Tùng Chi
Gọi x, y(x,y>0;gam) là lượng khí cacbonic và oxi mà 1m2 lá cây xanh đã thu vào và nhả ra
Theo đề bài ta có:
x 11 = y 8 = x − y 11 − 8 = 6 3 = 2 ⇒ x = 22 ; y = 16
Vậy lượng khí cacbonic và oxi mà 1m2 lá cây xanh đã thu vào và nhả ra lần lượt là 22 gam và 6 gam
Thí nghiệm lá nhả ô xi trong quang hợp:
Khi cho cây rong vào bể cá thì có những bóng nước sủi lên chứng tỏ lá cây rong nhả ỗi trong quang hợp
Thí nghiệm lá cây nhả hơi nước trong hô hấp
Chẩn bị 2 bình nước và 2 cành tươi một cành nhắt là còn một cành ko ngắt lá
Cho 2 cành vào 2 bình
Đặt 2 bình lên cân zôbétvan
Đặt thêm thứ gì vào bình có cành ko có là cho 2 bình bằng nhau
Sau 1 giờ thì bình có cành có là nhẹ hơn bình có cành ko có lá
Chứng tỏ lá cây đã thoát hơi nước lên bình mới nhẹ đi
Chúc bn học tốt
772, Joseph Priestley (người Anh), làm thí nghiệm dùng hai chuông thủy tinh, một bên để vào một chậu cây và bên kia để một con chuột, sau một thời gian cả hai đều chết, nhưng nếu để chúng chung lại với nhau thì chúng đều sống, thí nghiệm của ông cho thấy cây tạo ra oxy, mặc dù lúc đó người ta chưa biết được các quá trình cũng như chưa biết được vai trò chính yếu của ánh sáng trong sự quang hợp.
Cô mình bảo vậy là đúng !