K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2018

1,x=2

2,x=2

hk tốt

20 tháng 12 2018

3= 9

24 = 16

22 tháng 9 2017

 a)  9 x 4 − 10 x 2 + 1 = 0 ( 1 )

Đặt x 2 = t , điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành :  9 t 2 − 10 t + 1 = 0 ( 2 )

Giải (2):

Có a = 9 ; b = -10 ; c = 1

⇒ a + b + c = 0

⇒ Phương trình (2) có nghiệm  t 1 = 1 ; t 2 = c / a = 1 / 9

Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện.

+ Với t = 1 ⇒ x 2 = 1  ⇒ x = 1 hoặc x = -1.

Giải bài 37 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm Giải bài 37 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b)

5 x 4 + 2 x 2 - 16 = 10 - x 2 ⇔ 5 x 4 + 2 x 2 - 16 - 10 + x 2 = 0 ⇔ 5 x 4 + 3 x 2 - 26 = 0

Đặt x 2   =   t , điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành :  5 t 2 + 3 t − 26 = 0 ( 2 )

Giải (2) :

Có a = 5 ; b = 3 ; c = -26

⇒ Δ = 3 2 − 4.5 ⋅ ( − 26 ) = 529 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Giải bài 37 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Đối chiếu điều kiện chỉ có t 1   =   2  thỏa mãn

+ Với t = 2 ⇒ ⇒ x 2 = 2  ⇒ x = √2 hoặc x = -√2.

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-√2; √2}

c)  0 , 3 x 4 + 1 , 8 x 2 + 1 , 5 = 0 ( 1 )

Đặt  x 2 = t , điều kiện t ≥ 0.

Khi đó, (1) trở thành :  0 , 3 t 2 + 1 , 8 t + 1 , 5 = 0 ( 2 )

Giải (2) :

có a = 0,3 ; b = 1,8 ; c = 1,5

⇒ a – b + c = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm  t 1 = − 1  và t 2 = − c / a = − 5

Cả hai nghiệm đều không thỏa mãn điều kiện.

Vậy phương trình (1) vô nghiệm.

Giải bài 37 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Điều kiện xác định: x ≠ 0.

Quy đồng, khử mẫu ta được :

2 x 4 + x 2 = 1 − 4 x 2 ⇔ 2 x 4 + x 2 + 4 x 2 − 1 = 0 ⇔ 2 x 4 + 5 x 2 − 1 = 0 ( 1 )

Đặt t = x 2 , điều kiện t > 0.

Khi đó (1) trở thành :  2 t 2 + 5 t - 1 = 0 ( 2 )

Giải (2) :

Có a = 2 ; b = 5 ; c = -1

⇒ Δ = 5 2 − 4.2 ⋅ ( − 1 ) = 33 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 37 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Đối chiếu với điều kiện thấy có nghiệm t 1  thỏa mãn.

Giải bài 37 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 37 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

24 tháng 10 2021

c: \(\dfrac{x^4-x-14}{x-2}\)

\(=\dfrac{x^4-2x^3+2x^3-4x^2+4x^2-8x+7x-14}{x-2}\)

\(=x^3+2x^2+4x+7\)

30 tháng 8 2019

bạn ghi lại đề đi mình chả hiểu cái mô tê gì cả

19 tháng 12 2023

a) (a - 2b)x(a + 2b)
b) x2-(y-3)2
 => (x-y+3)(x+y-3)
c) (2a + b - a)(2a + b + a)
=> (a+b)(3a+b)
d) (4(x - 1))2 - (5(x + y))2
⇔ (4x - 4 - 5x - 5y)(4x - 4 + 5x + 5y)
⇔ -(x + 5y + 4)(9x + 5y + -4)
e) (x + 5)2
f) (5x - 2y)2
h) (x - 5)(x2 + 5x + 25)

k) (x + 5)3

28 tháng 6 2018

a, \(\dfrac{38}{7}\) + ( \(\dfrac{16}{7}\) - \(\dfrac{5}{3}\))

= \(\dfrac{38}{7}\) + \(\dfrac{16}{7}\) - \(\dfrac{5}{3}\)

= \(\dfrac{54}{7}\) - \(\dfrac{5}{3}\)

= \(\dfrac{162}{21}\) - \(\dfrac{35}{21}\)

= \(\dfrac{127}{21}\)

b, \(\dfrac{29}{9}\) - ( \(\dfrac{14}{9}\) + \(\dfrac{11}{9}\) )

= \(\dfrac{29-14-11}{9}\)

= \(\dfrac{4}{9}\)

c, ( \(\dfrac{2}{7}\) + \(\dfrac{3}{8}\) + \(\dfrac{12}{7}\) + \(\dfrac{5}{8}\) ) - \(\dfrac{19}{63}\)

= ( \(\dfrac{2+12}{7}\) + \(\dfrac{3+5}{8}\)) - \(\dfrac{19}{63}\)

= \(\left(1+2\right)\) - \(\dfrac{19}{63}\)

= \(3-\dfrac{19}{63}\)

= \(\dfrac{189}{63}\) - \(\dfrac{19}{63}\)

= \(\dfrac{170}{63}\)

d, \(\dfrac{3}{7}\) . \(\dfrac{4}{9}\) + \(\dfrac{4}{9}\) . \(\dfrac{4}{7}\) - \(\dfrac{4}{9}\)

= \(\dfrac{4}{9}\) . ( \(\dfrac{3}{7}\) + \(\dfrac{3}{7}\) ) - \(\dfrac{4}{9}\)

= \(\dfrac{4}{9}\) . \(1-\dfrac{4}{9}\)

= \(\dfrac{4}{9}\) - \(\dfrac{4}{9}\)

= 0

28 tháng 6 2018

chú ý dấu chấm là dấu nhân

19 tháng 10 2021

9x4=36

9 tháng 7 2016

\(1+9.4=1+36=37\)

1 + 9 x 4

= 1 + 36​

​= 37

23 tháng 1 2022

\(9x^4-10x^2+1=0\\ \Rightarrow\left(9x^4-9x^2\right)-\left(x^2-1\right)=0\\ \Rightarrow9x^2\left(x^2-1\right)-\left(x^2-1\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(9x^2-1\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(3x-1\right)\left(3x+1\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=\dfrac{1}{3}\\x=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

23 tháng 1 2022

Đặt x^2 = t ( t>= 0 ) 

9t^2 - 10t + 1 = 0 

ta có : a + b + c = 9 - 10 + 1 = 0 

=> t = 1 ; t = 1/9 

theo cách đặt x = 1 ; x = 1/3 

a: \(50x^5-8x^3\)

\(=2x^3\left(25x^2-4\right)\)

\(=2x^3\left(5x-2\right)\left(5x+2\right)\)

b: \(x^4-5x^2-4y^2+10y\)

\(=\left(x^2-2y\right)\left(x^2+2y\right)-5\left(x^2-2y\right)\)

\(=\left(x^2-2y\right)\left(x^2+2y-5\right)\)

c: \(36a^2+12a+1-b^2\)

\(=\left(6a+1\right)^2-b^2\)

\(=\left(6a+1-b\right)\left(6a+1+b\right)\)

d: \(x^3+y^3-xy^2-x^2y\)

\(=\left(x+y\right)\left(x^2-xy+y^2\right)-xy\left(x+y\right)\)

\(=\left(x+y\right)\left(x^2-2xy+y^2\right)\)

\(=\left(x+y\right)\cdot\left(x-y\right)^2\)

e: Ta có: \(4x^2+4x-3\)

\(=4x^2+6x-2x-3\)

\(=2x\left(2x+3\right)-\left(2x+3\right)\)

\(=\left(2x+3\right)\left(2x-1\right)\)

f: Ta có: \(9x^4+16x^2-4\)

\(=9x^4+18x^2-2x^2-4\)

\(=9x^2\left(x^2+2\right)-2\left(x^2+2\right)\)

\(=\left(x^2+2\right)\left(9x^2-2\right)\)

g: Ta có: \(-6x^2+5xy+4y^2\)

\(=-6x^2+8xy-3xy+4y^2\)

\(=-2x\left(3x-4y\right)-y\left(3x-4y\right)\)

\(=\left(3x-4y\right)\left(-2x-y\right)\)

h: Ta có: \(\left(x^2+4x\right)^2+8\left(x^2+4x\right)+15\)

\(=\left(x^2+4x\right)^2+3\left(x^2+4x\right)+5\left(x^2+4x\right)+15\)

\(=\left(x^2+4x+3\right)\cdot\left(x^2+4x+5\right)\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+3\right)\left(x^2+4x+5\right)\)