K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

Ta có: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=15+25+20=60\left(\Omega\right)\)

Vì I tỉ lệ ngịch với R nên I giảm 1 nửa thì R gấp đôi

 \(\Rightarrow R'_{tđ}=60.2=120\left(\Omega\right)\)

  \(\Rightarrow R_4=R'_{tđ}-R_{tđ}=120-60=60\left(\Omega\right)\)

1 tháng 1 2022

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

Rtđ = R1 + R2 + R3 = 10 + 20 + 30 = 60 (Ω)

4 tháng 8 2019

Đáp án D

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R 1  mắc nối tiếp R 2 :

R t đ   =   R 1   +   R 2   =   2   R 1   =   40 Ω

27 tháng 4 2018

Đáp án A

Điện trở tương đương của đoạn mạch AB khi R 1  mắc song song R 2 :

Đối với đoạn mạch mắc song song:

Đề kiểm tra Vật Lí 9

25 tháng 9 2021

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 10 + 20 = 30 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : Rtđ = 12 : 30 = 0,4 (A)

Do mạch nối tiếp nên: I = I1 = I2 = 0,4 (A)

20 tháng 8 2017

Điện trở tương đương của mạch là : R t đ = R 1 + R 2  = 10 + 20 = 30 Ω

Cường độ dòng điện qua mạch là: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở  R 1 : U 1 = I . R 1  = 0,4.10 = 4V

Vậy số chỉ của vôn kế là 4V, ampe kế là 0,4A.

21 tháng 8 2018

Phân tích đoạn mạch: R 1   n t   ( ( R 2   n t   R 3 )   / /   R 4 ) ;

U C = U A M = U A N + U N M = I 1 R 1 + I 2 R 23 R 2 + R 3 = 6 Ω ;   R 234 = R 23 R 4 R 23 + R 4 = 2 Ω ;   R = R 1 + R 234 = 6 Ω ; I = U A B R = 2 A ;   I = I 1 = I 234 = 2 A ;

U 23 = U 4 = U 234 = I 234 . R 234 = 2 . 2 = 4 ( V ) ; I 4 = U 4 R 4 = 4 3 ( A ) ;   I 2 = I 3 = I 23 = U 23 R 23 = 4 6 = 2 3 ( A ) ; U C = I 1 R 1 + I 2 R 2 = 2 . 4 + 2 3 . 2 = 28 3 ( V ) ; Q = C . U C = 6 . 10 - 6 . 28 3 = 56 . 10 - 6 ( C ) .

4 tháng 12 2018