K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

Câu hoie của Sắc màu - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

19 tháng 12 2018

Câu hỏi của Sắc màu - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

13 tháng 6 2023

Diện tích hình thoi ABCD là: 5,4 x 6,8 : 2 = 18,36 (cm2)

Diện tích hình thoi ABCD gấp diện tích hình bình hành AMND số lần là: 18,36 : 6,12 = 3 (lần)

⇒ PN = \(\dfrac{1}{3}\) PC

a: Xét tứ giác BMDN có

BM//DN

BM=DN

Do đó: BMDN là hình bình hành

b: AM+MB=AB

CN+ND=CD

mà MB=ND và AB=CD

nên AM=CN

Xét tứ giác AMCN có

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

c: AMCN là hình bình hành

=>AN//CM

=>NK//MH

BMDN là hình bình hành

=>BN//DM

=>NH//KM

Xét tứ giác MKNH có

MK//NH

MH//NK

Do đó: MKNH là hình bình hành

16 tháng 10 2023

ngu 

 

a: Xét tứ giác AMCN có

AM//NC

AM=CN

=>AMCN là hình bình hành

b:

AM+MB=AB

CN+ND=CD
mà AM=CN và AB=CD

nên MB=ND

Xét tứ giác DMBN có

BM//DN

BM=DN

=>DMBN là hình bình hành

27 tháng 8 2017

Gọi 1/4 số a là 0,25 . Ta có :

                   a . 3 - a . 0,25 = 147,07

                   a . (3 - 0,25) = 147,07 ( 1 số nhân 1 hiệu )

                      a . 2,75 = 147,07

                         a = 147,07 : 2,75

                          a = 53,48

mình nha

31 tháng 1 2016

nghỉ tết rùi mà vẫn hok ak???

cao nguyễn thu uyên Đã nghỉ đâu == 

24 tháng 4 2021

Lời giải :

Để \(MPNQ\) là hình chữ nhật thì \(MN=PQ\)

Ta có : \(AM=\dfrac{1}{2}AD=\dfrac{1}{2}BC=BN\) , \(AM\) song song với BN \(\Rightarrow AMNB\) là hình bình hành \(\Rightarrow AB=MN\Rightarrow MN=CD\) 

Ta lại có : \(AP=PQ=QC\) ( cmt ) \(\Rightarrow PQ=\dfrac{1}{3}AC\)

\(\Rightarrow CD=MN=PQ=\dfrac{1}{3}AC\)

\(\dfrac{CA}{CD}=3\) thì MPNQ là hình chữ nhật

25 tháng 12 2021

làm phần a hộ đko ạ

 

4 tháng 11 2016

A N B C D E F M

a. Ta thấy \(\widehat{EAF}=\widehat{ECF}=90^o\Rightarrow\) C, A thuộc đường tròn đường kính EF hay E, A, C, F cùng thuộc đường tròn đường kính EF.

b. Do E, A, C, F cùng thuộc một đường tròn nên \(\widehat{CEF}=\widehat{CAF}=45^o\)  (Góc nội tiếp cùng chắn một cung)

Lại có \(\widehat{ECF}=90^o\Rightarrow\) \(\Delta ECF\) vuông cân tại C hay CE = CF.

Do BC // DE nên \(\widehat{NCB}=\widehat{CED}\Rightarrow\Delta NBC\sim\Delta CDE\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{NB}{CD}=\frac{BC}{DE}\Rightarrow BN.DE=CD.BC=a^2\) không đổi.

c. Ta thấy BCFM là tứ giác nội tiếp nên \(\widehat{BCM}+\widehat{CMB}=\widehat{BFM}+\widehat{CFB}=\widehat{MFC}=45^o\)

Gọi tia đối của tia BM là Bx, ta có \(\widehat{CBx}=45^o;\widehat{CBD}=45^o\Rightarrow\)D thuộc tia đối tia BM. Vậy D, B, M thẳng hàng.

4 tháng 11 2016

toi chiu ,toi di ngu day