So sánh sự khác nhau giữa hằng và biến.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trùng kiết lị và trùng sốt rét
giống
+Cấu tạo đơn bào có chất nguyên sinh và nhân
+Có chân giả
+Kết bào xác
khác
trùng kiết lị | trùng sốt rét |
có các không bào | không có các không bào |
có chân giả dài | có chân giả ngắn |
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
sự khác nhau giữa biến và hằng:
-khác nhau về cú pháp khai báo
-giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình còn giá trị của hằng thì không thể thay đổi
-muốn thay đổi giá trị của biến thì ta có thể thay đổi trực tiếp trong phần khai thân chương trình còn đối với hằng muốn thay đổi giá trị của nó thì ta phải thay đổi ở phần đầu chương trình .
Một số ví dụ về khai báo biến và hằng :
biến: var x,y :integer;
var tin_hoc8 :string;
hằng: const so_pi =3,14 ;
const a = 5 ;
sự khác nhau giữa biến và hằng:
-khác nhau về cú pháp khai báo
-giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình còn giá trị của hằng thì không thể thay đổi
-muốn thay đổi giá trị của biến thì ta có thể thay đổi trực tiếp trong phần khai thân chương trình còn đối với hằng muốn thay đổi giá trị của nó thì ta phải thay đổi ở phần đầu chương trình .
Một số ví dụ về khai báo biến và hằng :
biến: var x,y :integer;
var tin_hoc8 :string;
hằng: const so_pi =3,14 ;
const a = 5 ;
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giống nhau:
Cả biến thái hoàn toàn và không hoàn toàn đều có giai đoạn trứng, sau non, sâu trưởng thành.
Khác nhau:
+ Biến thái hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 4 giai đoạn.
- Có giai đoạn nhộng.
+ Biến thái không hoàn toàn:
- Vòng đời trải qua 3 giai đoạn.
- Không có giai đoạn nhộng tầm.
Phát triển qua biến thái hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng (sâu bướm ở côn trùng) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.
Phát triển qua biến thái không hoàn toàn: là kiểu phát triển mà ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống con trưởng thành (ví dụ: châu chấu không có cánh hoặc cánh chưa phát triển đầy đủ). Trải qua nhiều lần lột xác, ấu trùng biến đổi thành con trưởng thành.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
tham khảo
- Giống nhau:
+Biến và hằng điều là đại lượng lưu trữ dữ liệu.
+Hai đại lượng này phải khai báo mới sử dụng được.
Khác nhau:
- Hằng:
Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cách khai báo biến: Var:;
VD: Var a,b:integer; C:string;
-Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cách khai báo hằng: const =; VD: Const pi=3.14;
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Khác nhau:Từ đơn là từ 1 âm tiết.
Từ phức là từ có 2 âm tiết trở lên.
Khác nhau:Từ ghép:Có quan hệ về nghĩa.
Từ láy:Có quan hệ về âm.
- So sánh sự khác nhau giữa từ đơn và từ phức :
*Từ đơn là từ được cấu tạo bởi chỉ một tiếng.
* Từ phức là từ được cấu tạo từ hai tiếng trở lên.
- So sánh sự khác nhau giữa từ ghép và từ láy :
+) Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+ xích đạo ẩm
- Nóng quanh năm
- Nhiệt độ 25độ C- 28 độ C
- Biên độ nhiệt 3 độ C
- Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm
- Độ ẩm cao , >80%
- Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống
+ nhiệt đới
- nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C
- càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh
- lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài
- cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc
+ nhiệt đới gió mùa
Nhiệt độ trung bình >20 đ, biên độ nhiệt 8 độ C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TK#
-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau.
-Khác nhau:
+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.
VD minh họa tự tìm nha !!!
Tham khảo!
– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
– Khác nhau:
+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).
+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).
Ví dụ:
– Hoán dụ:
Áo chàm đưa buổi phân ly
(Việt Bắc - Tố Hữu)
Ta có thể hiểu: Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).
– Ẩn dụ:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
Ở hai câu sau, tác giả Viễn Phương lại sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
-su giong nhau: su soi va su bay hoi deu chien tu the long sang the hoi
-su khac nhau:
+su soi: dien ra ngay tren dien tich mat thoang va trong long nuoc
+su bay hoi: dien ra tren dien tich mat thoang
Giống nhau:
- Đều là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Khác nhau:
+) Sự bay hơi: xảy ra trên mặt thoáng của chất lỏng và xảy ra ở bất kỳ nhiệt độ nào.
+) Sự sôi: là sự hóa hơi xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng, mỗi chất lỏng sôi ở nhiệt độ xác định.
CÔ GIÁO ĐÃ DẠY, KO BAO H SAI ĐC!!!
- Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.