K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:Hãy tìm hiểu xem quê hương mình có các thể loại truyện dân gian đã học trong chương trình ngữ văn 6 không,nếu có  thì hãy ghi chép lại  và nắm chắc nội dung của 1 vài truyện thể hiện rõ màu sắc địa phương nhấtThứ tựCác thể loạiTên truyện dân gian mà em biết1Truyền thuyết.................2Cổ tích..................3Ngụ ngôn...................4Truyện cười...................Bài 2:Những truyện...
Đọc tiếp

Bài 1:Hãy tìm hiểu xem quê hương mình có các thể loại truyện dân gian đã học trong chương trình ngữ văn 6 không,nếu có  thì hãy ghi chép lại  và nắm chắc nội dung của 1 vài truyện thể hiện rõ màu sắc địa phương nhất

Thứ tựCác thể loạiTên truyện dân gian mà em biết
1Truyền thuyết.................
2Cổ tích..................
3Ngụ ngôn...................
4Truyện cười...................

Bài 2:Những truyện dân gian ở quê hương em có gìt ậkhác và giống với truyện trong sách ngữ văn 6 

Truyện dân gian ở quê hương emTruyện dân gian học trong sách Ngữ văn 6Khác nhauGiống nhau
............................................................................................................................................................
..................................................................................... .................
......................................................................................... .................
.......................................................................................................
 ....................................................................
....................................................................................................................................
..................................   
..................................   
..................................   

Bài 3:

Ngoài các truyện dân gian,quê hương em còn có những trò chơi giai thoại hoặc các sinh hoạt văn hóa dân gian[chọi gà,chọi trâu,đấu vạt,hội hát quan họ,........]nào độc đáo

Tên trò chơi,giai thoại hoặc các sinh hoạt văn hóa dân gian [5 trò]Ghi tóm tắt 5 giai thoại hoặc trò chơi đọc đáo nhất
...........................................................................................................................................................................................

 

2
23 tháng 12 2018

^-^ SO EASY

2 tháng 1 2019

 câu hỏi có đầu tư

1Em đã học những thể loại truyện dân gian nào trong chương trình Ngữ văn 6 tập 12Hãy tìm hiểu qua sách báo( hoặc hỏi cha mẹ anh chị) xem quê hương (thôn xã huyện thị tỉnh thành phố) nơi mình đang sống có thể có loại truyện dân gian đã học ở trên không Nếu có hãy ghi lại và nắm chắc nội dung của một vài chuyện để thể hiện rõ màu sắc địa phương nhất3 những truyện dân gian của quê...
Đọc tiếp

1Em đã học những thể loại truyện dân gian nào trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1

2Hãy tìm hiểu qua sách báo( hoặc hỏi cha mẹ anh chị) xem quê hương (thôn xã huyện thị tỉnh thành phố) nơi mình đang sống có thể có loại truyện dân gian đã học ở trên không Nếu có hãy ghi lại và nắm chắc nội dung của một vài chuyện để thể hiện rõ màu sắc địa phương nhất

3 những truyện dân gian của quê hương em có gì giống và có gì khác với truyện dân gian đã học trong sách Ngữ Văn 6 tập 1

4ngoài các câu chuyện dân gian quê hương em còn có các sinh hoạt văn hóa dân gian( chọi gà ,chọi trâu, chơi đu ,đấu vật, hội thi bánh giầy ,hội quận hội hát quan họ nào độc đáo nhất)

5tập kể lại một truyện dân gian Hay giới thiệu một trò chơi dân gian địa phương mà em thích

0
31 tháng 8 2017

Tên danh lam thắng cảnh: Tam Cốc- Bích Động

   Danh lam thắng cảnh tự nhiên và nhân tạo

   Vẻ đẹp và sức hấp dẫn của di tích danh lam thắng cảnh: Sự kết hợp giữa hang động và sông nhỏ.

   Tam Cốc là 3 hang động núi đá vôi liên kết với nhau, bạn có thể di chuyển bằng thuyền để khám phá hang động.

   Bích Động là ngôi chùa được xây dựng vào thời hậu Lê mang đậm phong cách Á Đông, phía bên trong chùa có quả chuông cổ được đúc từ thời Lê Thái Tổ.

   Ý nghĩa: Tam Cốc Bích Động là sự kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp của tự nhiên với sự tài hoa khéo léo của con người, điều đó khẳng định những giá trị về mặt thẩm mĩ và tâm linh vẫn mãi được trân trọng, nhận diện.

   - Giá trị kinh tế du lịch: Thu hút du khách trong và ngoài nước, thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành khác.

18 tháng 9 2019

a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:

b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.

c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.

7 tháng 9

so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8

Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức: – Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi‎ ý‎ sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao...
Đọc tiếp

Về bộ phận văn học dân gian, có các trọng tâm kiến thức:

– Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. – Hệ thống thể loại văn học dân gian Việt Nam. – Những giá trị của văn học dân gian Việt Nam. Để nắm được những trọng tâm kiến thức nói trên, có thể ôn tập theo các gợi‎ ý‎ sau: a) Những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian. Văn học dân gian bao gồm những thể loại nào? Chỉ ra những đặc trưng chủ yếu nhất của từng thể loại. b) Chọn phân tích một số tác phẩm (hoặc trích đoạn tác phẩm) văn học dân gian đã học (hoặc đã đọc) để làm nổi bật đặc điểm nội dung và nghệ thuật của sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện thơ, truyện cười, ca dao, tục ngữ. c) Kể lại một số truyện dân gian, đọc thuộc một số câu ca dao, tục ngữ mà anh (chị) thích.
1
27 tháng 12 2017

a, Những đặc điểm cơ bản của nền văn học dân gian. Các thể loại, đặc trưng chủ yếu của từng thể loại

- Các thể loại chủ yếu của văn học dân gian là: thần thoại, sử thi, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cười, ca dao, tục ngữ...

    + Truyền thuyết thuộc thể loại văn học dân gian nhằm lí giải các hiện tượng tự nhiên, lịch sử, xã hội. Sử dụng các yếu tố hoang đường kì ảo để kể chuyện.

    + Truyện cổ tích: kể về các kiểu nhân vật thông minh, ngốc nghếch, bất hạnh... nhằm thể hiện ước mơ cái thiện thắng ác, sự công bằng xã hội... Truyện cũng sử dụng các yếu tố hoang đường, kì ảo.

...

b, Phân tích truyện cổ tích Sọ Dừa:

- Kiểu nhân vật bất hạnh

- Thể hiện ước mơ cái thiện thắng cái ác, ước mơ về hạnh phúc

- Các yếu tố hoang đường kì ảo:

    + Bà mẹ uống nước trong một chiếc sọ dừa về mang thai

    + Sinh ra Sọ Dừa tròn lông lốc, không tay chân

    + So Dừa thoát khỏi lốt trở thành chàng trai khôi ngô tuấn tú

    + Vợ Sọ Dừa bị cá kình nuốt vào bụng, tự mổ bụng cá, trôi dạt vào đảo và sống sót.

c, Một số tác phẩm văn học dân gian đã học: truyện truyền thuyết Con rồng cháu tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh Thủy Tinh, truyện cổ tích Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường, Sọ Dừa, truyện cười Treo biển, lợn cưới áo mới...

1 tháng 6 2018

a,

- Truyện ngắn: Con hổ có nghĩa, thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

- Truyện kí: Chuyện người con gái Nam Xương (truyền kì mạn lục)

- Tiểu thuyết chương hồi: Hoàng Lê nhất thống chí

- Tùy bút: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ( vũ trung tùy bút)

b, Thơ

- Thất ngôn tứ tuyệt: Nam quốc sơn hà, Thiên Trường vãn vọng

- Ngũ ngôn tứ tuyệt: Phò giá về kinh

- Thất ngôn bát cú: Qua Đèo Ngang, bạn đến chơi nhà, Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá ở Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội

- Song thất lục bát: Khóc Dương Khuê, Hai chữ nước nhà, Sau phút chia li

- Lục bát: Côn Sơn ca

- Thơ Nôm: Bánh trôi nước

c, Truyện thơ: Truyện Kiều, Lục Vân Tiên

d, Văn nghị luận

- Chiếu: chiếu dời đô

- Hịch: Hịch tướng sĩ

- Cáo: Bình Ngô đại cáo

- Tấu: bàn luận về phép học

22 tháng 12 2016

Den truyen khu mk con ko biet!Con lay bang ki!