K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2018

*Lịch sử là: khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ hoạt động của con người trong quá khứ.

*Học lịch sử để biết được:

+Cội nguồn tổ tiên dân tộc.

+Công lao của các thế hệ cha ông đi trước.

+Biết phải làm gì cho đất nước sau này.

*Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử:

-Dựa vào :

- tư liệu truyền miệng

- tư liệu hiện vật

-tư liệu chữ viết

-tư liệu khắc trên bia đá

-tư liệu thông tin, hiện đại,...

1. Lịch sử là gì ?

- Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người mà chúng ta học là toàn bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay.

- Lịch sử còn có nghĩa là khoa học tìm hiểu và dựng lại toàn bộ những hoạt động của con người và xã hội loài người trong quá khứ. 

2. Vì sao chúng ta phải học lịch sử ?

Chúng ta cần phải học lịch sử để biết được cội nguồn dân tộc, biết được loài người chúng ta đã đầu tranh để sinh tồn và phát triển như thế nào. Chúng ta biết được những gì đã xảy ra trong quá khứ của tổ tiên, của cha ông và cả nhân loại để bản thân mình vừa kế thừa, phát huy những gì đã có, góp phần nhỏ bé của mình trong việc bảo vệ phát triển vì sự tiến bộ của đất nước, của nhân loại.

3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại Lịch sử ?

Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau:

- Tư liệu truyền miệng: là những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau.

- Tư liệu hiện vật: là những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất.

- Tư liệu chữ viết: là những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.

=> Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.

k nha bạn

 


 

31 tháng 10 2021

B

31 tháng 10 2021

B

13 tháng 6 2018

Chọn đáp án: B. Tư liệu lịch sử.

Giải thích: Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau. Đó được gọi là tư liệu lịch sử.

3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?

Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau:

- Tư liệu truyền miệng: là những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau.

- Tư liệu hiện vật: là những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất.

- Tư liệu chữ viết: là những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.

=> Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.

19 tháng 9 2021

thôi,muốn cop thì bn tự đi mà cop một mình,đằng nào cũng ko đc gp đâu

28 tháng 8 2019

Câu đầu tiên là mk cx ko bt còn câu thứ hai mk ko ở cùng nên cx ko bt

28 tháng 8 2019

để tìm lại đc lịch sử.... tài liệu chính là: sách lịch sử
ở địa phương...tài liệu lịch tử: đền gióng(sóc sơn), chùa bà chúa kho(bắc ninh)
Mih nghĩ vậy thôi chứ chảng biết đâu, tích cho mih nha

14 tháng 9 2016

Để hiểu được lịch sử và dựng lại bức tranh lịch sử, chúng ta dựa vào các nguồn tài liệu chính là: 
+ Tư liệu truyền miệng
+ Tư liệu hiện vật
+ Tư liệu chữ viết

 

24 tháng 8 2016

Mình chỉ biết câu a) vì sáng nay mình vừa học 

a) Dựa vào: tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật,tư liệu chữ viết

1 tháng 1 2021

Người ta dựa vào 3 tư liệu: tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng và tư liệu hiện vật.

Bài 2Câu 1. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?A.Khoa học.                                                            B. Tư liệu lịch sử.C. Tư liệu truyền miệng.                                          D. Tư liệu hiện vật.Câu 2: Truyện "Sơn Tinh - Thủy Tinh" thuộc loại tư liệu gì?A. Tư liệu hiện vật.                                                  B. Tư liệu chữ viết.C. Tư liệu truyền...
Đọc tiếp

Bài 2

Câu 1. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?

A.Khoa học.                                                            B. Tư liệu lịch sử.

C. Tư liệu truyền miệng.                                          D. Tư liệu hiện vật.

Câu 2: Truyện "Sơn Tinh - Thủy Tinh" thuộc loại tư liệu gì?

A. Tư liệu hiện vật.                                                  B. Tư liệu chữ viết.

C. Tư liệu truyền miệng.                                          D. Tư liệu gốc.

Câu 3: Tư liệu hiện vật bao gồm những loại nào?

A. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ lại từ đời này sang đời khác.

B. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn được lưu giữ lại trong lòng đất.

C. Những đồ vật, những di tích của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.

D. Những đồ vật của người xưa còn được lưu giữ lại trong lòng đất.

Câu 4: Cung đình Huế được xếp vào loại tư liệu nào?

A. Tư liệu truyền miệng.                                         B. Tư liệu hiện vật.

C. Tư liệu gốc.                                                         D. Tư liệu chữ viết.

Câu 5: Bia đá thuộc loại tư liệu gì?

A. Tư liệu hiện vật.                                                  B. Tư liệu truyền miệng.

C Tư liệu chữ viết.                                                   D. Tư liệu gốc.

Câu 6: Tư liệu chữ viết gồm

A. những bản ghi chép của người xưa để lại.

B. những tác phẩm sử học của người xưa để lại.

C. những bút tích được lưu lại trên giấy.

D. những bản ghi, tài liệu chép tay hay sách được in, khắc chữ.

Câu 7: Để dựng lại lịch sử đúng như nó đã diễn ra, người ta

A. phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó lại theo trình tự thời gian.

B. phải tìm kiếm các tài liệu lịch sử.

C. phải đối chứng các tài liệu lịch sử.

D. phải có nhân chứng lịch sử.

Câu 8: Ý nào sau đây không nằm trong loại hình tư liệu truyền miệng?

A. Truyện dã sử.                                            B. Truyền thuyết.

C. Các lời mô tả của nhân chứng lịch sử.       D. Ca dao, dân ca.

Câu 9: Bia tiến sĩ ở Văn Miếu Quốc Tử Giám thuộc loại

A. tư liệu chữ viết.                               B. tư liệu hiện vật.

C. tư liệu truyền miệng.                       D. tư liệu gốc.

 

4
26 tháng 10 2021

rep đi tao làm cho đang rảnh

 

26 tháng 10 2021

:V

31 tháng 10 2021

Thời gian trôi qua, những dấu tích của con người vẫn được giữ lại dưới nhiều dạng khác nhau:

- Tư liệu truyền miệng: là những câu chuyện, những lời mô tả được truyền từ đời này qua đời khác ở rất nhiều dạng khác nhau.

- Tư liệu hiện vật: là những di tích, đồ vật của người xưa còn giữ được trong lòng đất hay trên mặt đất.

- Tư liệu chữ viết: là những bản ghi, sách vở chép tay hay được in, khắc bằng chữ viết, gọi chung là tư liệu chữ viết.

=> Nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.

31 tháng 10 2021