nêu cấu tạo của đĩa secchi ,và neeu cách xác định độ trong của nước
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bởi /tôi /ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực// nên// tôi /chóng lớn lắm.
CN1 VN1 CN2 VN2
Bởi / tôi / ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực / nên / tôi / chóng lớn lắm.
tn cn vn cn vn
* Chứng minh
Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).
Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:
mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2
↔ mn0 = m2 – m1.
Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.
Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.
* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+ GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+ Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
Lần cân thứ nhất: mT = mb + mn + mv + m1 (1).
Lần cân thứ hai: mT = mb + (mn – mn0) + mv + m2 (2).
Trong phương trình (1), mn là khối lượng của nước chứa trong bình tới vạch đánh dấu, mb là khối lượng vỏ bình, mv là khối lượng vật.
Trong phương trình (2), mn0 là khối lượng của phần nước bị vật chiếm chỗ.
Vì mT là không thay đổi nên từ (1), (2) ta có:
mb + mn + mv + m1 = mb + (mn – mn0) + mv + m2
↔ mn0 = m2 – m1.
Vì 1 gam nước nguyên chất có thể tích là 1cm3, nên số đo khối lượng mn theo đơn vị gam là số đo có thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ theo đơn vị cm3.
Thể tích của phần nước bị vật chiếm chỗ chính là thể tích của vật. Do đó thể tích của vật tính ra cm3 có độ lớn bằng V = m2 – m1.
* Cách xác định vật thể như trên chính xác hơn cách xác định bằng bình chia độ, đo khối lượng bằng cân Rôbécvan chính xác hơn đo thể tích bằng bình chia độ do:
+ GHĐ của cân Rôbécvan nhỏ hơn GHĐ của bình chia độ rất nhiều.
+ Cách đọc mực nước ở bình chia độ khó chính xác hơn cách theo dõi kim của cân ở vị trí cân bằng. Mặt khác, cách cân hai lần như trên loại trừ được những sai số do cân cấu tạo không được tốt, chẳng hạn hai phần của đòn cân không thật bằng nhau về chiều dài cũng như khối lượng.
a)
Có: 2p + n = 40
Có \(n\ge p\)
=> 2p + n \(\ge3p\)
=> \(p\le13,33\) (1)
Có \(n\le1,5p\)
=> 2p + n \(\le3,5p\)
=> \(p\ge11,45\) (2)
(1)(2) => \(\left[{}\begin{matrix}p=12\left(Mg\right)\Rightarrow n=16\\p=13\left(Al\right)\Rightarrow n=14\end{matrix}\right.\)
- Nếu X là Mg(magie), có sơ đồ cấu tạo nguyên tử:
bn check lại giúp mình xem đề có thiếu dữ kiện gì không để loại trường hợp Mg nhé :) chứ 28Mg là đồng vị phóng xạ, lp 8 chẳng ai hỏi đến cái này đâu :); còn nếu bn vẫn cần thì các đồng vị phóng xạ có ứng dụng trong việc chẩn đoán, điều trị ung thư
- Nếu X là Al (Nhôm), có sơ đồ cấu tạo nguyên tử:
- Ứng dụng:
+ Chế tạo máy bay, ô tô, tên lửa, tàu vũ trụ,...
+ Xây dựng nhà cửa, trang trí nội thất
+ Sản xuất các thiết bị gia dụng, dụng cụ nhà bếp
- Cách 1: Lấy bát đặt trên đĩa, đổ nước vào bát thật đầy. Thả trứng vào bát, nước tràn ra đĩa. Đổ nước từ đĩa vào bình chia độ, số chỉ đo được là thể tích của quả trứng
- Cách 2: đổ nước đầy bát, sau đó đổ nước từ bát vào bình chia độ (V1), bỏ trứng vào bát, đổ nước từ bình chia độ vào bát cho đầy, thể tích nước còn lại trong bình chia độ là thể tích quả trứng
3. Nam làm vậy là sai vì khi tưới cây vào buổi trưa nắng gắt cây càng dễ bị héo và chết. Nguyên nhân cụ thể do:
- Lúc nắng gắt, sự thoát hơi nước diễn ra mạnh, kết quả là tế bào khí khổng mất nước -> lỗ khí đóng (hạn chế sự mất nước của cây)
- Tưới nước sẽ làm tăng lượng nước cây hấp thụ và vận chuyển lên lá -> làm tế bào khí khổng bị trương nước -> lỗ khí mở -> sự thoát hơi nước tăng nhanh trong khi đó lượng nước cây hấp thụ được không bổ sung kịp thời, đầy đủ -> tế bào thiếu nước -> cây bị héo
1. -giống nhau: đều có:+ vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ
+trụ giữa gồm bó mạch và ruột
-khác nhau:+rễ có lông hút và mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau
+thân non : một số tế bào chứa chất diệp lục;mạch rây ở ngoài, mạch gỗ ở trong
2.-Thân cây gồm các bộ phận: chồi ngọn, chồi nách, thân, cành
-Chồi ngọn ở đầu ngọn thân và ngọn cành
-Chồi nách ở dọc thân, dọc cành và ở các nách lá
3.-Bạn Nam làm vậy là đúng
-Vì cây rất cần nước, nếu thiếu nước cây héo dần rồi chết, nhất là khi nhiệt độ cao, cây thoát nước nhiều, chúng ta nên cung cấp thêm nước cho cây