K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

U12(2;3;4;6;12)

16 tháng 12 2018

Vi 12 chia het cho x nen

Suy ra :x = { 1;2;3;4;6;12}

Vay x ={1;2;3;4;6;12}

12 tháng 11 2015

x + 5 chia hết cho 5 

Mà 5 chia hết cho 5 

=> x chia hết cho 5 

=>x \(\in\) B ( 5 ) = { 0 ; 5 ; 10 ; 15 ;....... }

x - 12 chia hết cho 6 

Mà 12 chia hết cho 6

Do x chia hết cho 6

=> x thuộc B ( 6 ) =  { 0 ; 6 ; 12 ;............ }

x + 14 chia hết cho 7

Vì 14 chia hết cho 7 

=> x chia hết cho 7

=> x \(\in\) B ( 7 ) = { 0;7;14;................. }

Tick tớ nhé .

5 tháng 11 2015

x là BC(12;21;28)=B(84) 

x = 84.q => 150<84q<300 => 1,7<q<3,5

Nếu q =2   => x =2.84 =168

Nếu q =3  => x =252

Vậy x= 168; 252

19 tháng 10 2018

x chia hết cho 12, 25, 30 nên x thuộc bội chung của 12, 15 và 30

Ta có BC(12,15,30)= {300,600,...}

mà 0<x<500 nên suy ra x = 300

19 tháng 8 2016

b) Vì 80 chia hết cho x , 36 chia hết cho x .

Nên x \(\in\)ƯC( 80 , 36 ) và 3 < x < 15 

Ta có :

80 = 24 . 5

36 = 22 . 32 

Thừa số nguyên tố chung : 2  .

ƯCLN( 80 , 36 ) = 22 = 4

ƯC( 80 , 36 ) = Ư( 4 ) = { 1 ; 2 ; 4 }

Mà x \(\in\)ƯC( 80 , 36 ) và 3 < x < 15 nên x = 4

Vậy x = 4

19 tháng 8 2016

c) Vì x chia hết cho 12 , x chia hết cho 15 , x chia hết cho 20 và x nhỏ nhất khác 0 .

Nên x \(\in\)BCNN( 12 , 15 , 20 ) 

Ta có : 

12 = 22 . 3

15 = 3 . 5 

20 = 22 . 5 

Thừa số nguyên tố chung và riêng là : 2 , 3 , 5 . 

BCNN( 12 , 15 , 20 ) = 22 . 3 . 5 = 60 

Vậy x = 60 .

2 tháng 12 2015

x chia het cho 12 ; 21 ; 28 => x \(\in\) BC(12;21;28)

12 = 2. 3

21= 3 . 7

28 = 2. 7

=> BCNN ( 12 ; 21 ; 28 ) = 2. 3 . 7 = 84

=> x \(\in\) { 0 ; 84 ; 168 ; 252 ; 336 ; ... }

Vì 150< x < 300 nên x = 168 hoặc x = 252

Vậy x = 168 hoặc 252

Tick tớ nhé bạn !

9 tháng 11 2014

Số cây mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9: BCNN(8,9)=72

Số cây mỗi đội phải trồng là bội của 72: B(72)=72;144;216;...

Vì 144 thỏa mãn điều kiện 100<144<200 nên số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây

17 tháng 3 2016

x= 168 va 252

13 tháng 11 2015

a) A={12}

b)B={180}

\(23⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(23\right)=\left\{\pm1;\pm23\right\}\)

Bn tự lập bảng nha !

\(12⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6\right\}\)

Bn tự lập bảng nha ! 

20 tháng 3 2020

a) 23 \(⋮\)x + 1

=> x + 1 \(\in\)Ư(23) = {1; -1; 23; -23}

Lập bảng:

x + 1 1 -1 23 -23
  x 0 -2 22 -24

Vậy ...

b) Tương tự (a)

c) 5x + 7 \(⋮\)x

Do 5x \(⋮\)x => 7 \(⋮\)x

=> x \(\in\)Ư(7) = {1; -1; 7; -7}

d) 6x + 4 \(⋮\)2x + 1

<=> 3(2x + 1) + 1 \(⋮\)2x + 1

Do 3(2x + 1) \(⋮\)2x + 1 => 1 \(⋮\)2x+  1

=> 2x + 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: 

2x + 1 1 -1
  x 0 -1

Vậy ...

6 tháng 11 2018

Giải toán trên mạng - Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath 

Em tham khảo bài làm tại link này nhé!