K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2021
11116×89003
25 tháng 9 2021

Từ x=\(\dfrac{1}{2}\)a+\(\dfrac{1}{2}\)b+\(\dfrac{1}{2}\)c=\(\dfrac{1}{2}\).(a+b+c)\(\Rightarrow\)2x=(a+b+c)

M=(x-a)(x-b)+(x-b)(x-c)+(x-c)(x-a)+x\(^2\)

= x\(^2\)-xb-ax+ab+x\(^2\)-xc-bx+bc+x\(^2\)-ax-cx+ac+x\(^2\)

= 4x\(^2\)-2ac-2bx-2cx+ab+bc+ac

= 4x\(^2\)-2x(a+b+c)+ab+bc+ca

Thay 2x=a+b+c,ta được:

M= 4x\(^2\)-2x.2c+ab+bc+ca

M= 4x\(^2\)-4x\(^2\)+ab+bc+ca

M= ab+bc+ca

27 tháng 9 2021

Chứng minh gì á bạn?

27 tháng 9 2021

CM như kiểu là bé hoặc lớn hơn 0 vs mọi x,y á bạn thầy cô mk ghi đề vậy thì mk viết vậy thôi ạ

a: Ta có: \(x^2-8x+20\)

\(=x^2-8x+16+4\)

\(=\left(x-4\right)^2+4>0\forall x\)

b: Ta có: \(-x^2+6x-19\)

\(=-\left(x^2-6x+19\right)\)

\(=-\left(x^2-6x+9+10\right)\)

\(=-\left(x-3\right)^2-10< 0\forall x\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 12 2021

Lời giải:

ĐKĐB \(\Leftrightarrow a+\frac{1}{b}=b+\frac{1}{c}=c+\frac{1}{a}\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a-b=\frac{b-c}{bc}\\ b-c=\frac{c-a}{ac}\\ c-a=\frac{a-b}{ab}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (a-b)(b-c)(c-a)=\frac{(b-c)(c-a)(a-b)}{a^2b^2c^2}\)

Vì $a,b,c$ đôi 1 khác nhau nên $a^2b^2c^2=1$. Khi đó:

\(P=(5.1^3-8.1+2)^{2020}=(-1)^{2020}=1\)

 

7 tháng 12 2021

\(Sửa:A=x^4-6x^3+13x^2-12x+2021\\ A=\left(x^4-6x^3+9x^2\right)+4\left(x^2-3x\right)+4+2017\\ A=\left(x^2-3x\right)^2+4\left(x^2-3x\right)+4+2017\\ A=\left(x^2-3x+2\right)^2+2017\ge2017\\ A_{min}=2017\Leftrightarrow x^2-3x+2=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 12 2021

1.

PT $\Leftrightarrow (x^2+2xy+y^2)-(y^2+6y+9)=0$

$\Leftrightarrow (x+y)^2-(y+3)^2=0$

$\Leftrightarrow (x+y-y-3)(x+y+y+3)=0$

$\Leftrightarrow (x-3)(x+2y+3)=0$

$\Rightarrow x-3=0$ hoặc $x+2y+3=0$

Nếu $x-3=0\Leftrightarrow x=3$. Vậy $(x,y)=(3,a)$ với $a$ nguyên bất kỳ.

Nếu $x+2y+3=0\Leftrightarrow x=-2y-3$ lẻ. Vậy $(x,y)=(-2a-3,a)$ với $a$ nguyên bất kỳ.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 12 2021

2. 

PT $\Leftrightarrow x^2=(y^2+2y+1)+12$

$\Leftrightarrow x^2=(y+1)^2+12\Leftrightarrow x^2-(y+1)^2=12$

$\Leftrightarrow (x-y-1)(x+y+1)=12$
Vì $x-y-1, x+y+1$ là số nguyên và cùng tính chẵn lẻ nên xảy ra các TH sau:

TH1: $x-y-1=2; x+y+1=6\Rightarrow x=4; y=1$

TH2: $x-y-1=6; x+y+1=2\Rightarrow x=4; y=-3$

TH3: $x-y-1=-2; x+y+1=-6\Rightarrow x=-4; y=-3$

TH4: $x-y-1=-6; x+y+1=-2\Rightarrow x=-4; y=1$

13 tháng 9 2016

4p(p-a)=2(a+b+c)[(b+c-a)/2]=(a+b+c)(c+b-a)(1)

b2+c2+2ab-a2=(a+b+c)(c+b-a)(2)

từ (1) và (2) suy ra b2+c2+2ab-a2=4p(p-a) 

19 tháng 2 2021

:vvv thầy cô cho hướng dẫn rồi bạn cũng nên tự lm đi chứ :vvv

 

19 tháng 2 2021

xét tam giác abh vuông tại H nên theo định lý Pytago, ta có:

AB^2=AH^2+BH^2

AH^2=AB^2-BH^2=9^2-3^2=81-9=72

->AH=\(\sqrt{72}\) cm(vì AH>0)

Xét tam giác AHC vuông tại H nên theo định lý Pytago, ta có:

AC^2=AH^2+HC^2

->HC^2=AC^2-HC^2=11^2-(\(\sqrt{72}\))^2=121-72=49

->HC=\(\sqrt{49}\) cm(vì HC>0)