K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2015

a) n2+12n = n(n+12) là số nguyên tố

Mà nếu n là hợp số thì n(n+12) là hợp số

Mà nếu n là số nguyên tố thì n(n+12) là hợp số (chia hết cho n)

=> n không phải là hợp số và số nguyên tố

=> n = 0 hoặc n = 1

Mà nếu n = 0 thì n2+12n = 0 => loại

n = 1 => n2+12n = 13 =>chọn

Vậy n = 1

8 tháng 11 2015

ai tick cho mình đi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 2 2023

Lời giải:

$n^2+12n=n(n+12)$ nên để $n^2+12n$ là số nguyên tố thì 1 trong 2 thừa số $n, n+12$ bằng $1$, số còn lại là số nguyên tố.

Mà $n< n+12$ nên $n=1$

Khi đó: $n^2+12n=1^2+12.1=13$ là số nguyên tố (thỏa mãn)

 

18 tháng 10 2019

Đáp án cần chọn là: D

a: \(P=n^2+12n=n\left(n+12\right)\)

TH1: n=1

\(P=1\left(1+12\right)=1\cdot13=13\) là số nguyên tố

TH2: n>1

=>P=n(n+12) sẽ chia hết cho một số tự nhiên lớn hơn 1

=>P là hợp số

=>Loại

b: TH1: n=0

=>\(Q=3^0+6=1+6=7\)

=>Nhận

TH2: n>=1

=>\(Q=3^n+6=3\left(3^{n-1}+2\right)⋮3\)

=>Q là hợp số

=>Loại

a: Để A là phân số thì 2n+3<>0

=>n<>-3/2

b: Để A là số nguyên thì 12n+18-17 chia hết cho 2n+3

=>2n+3 thuộc {1;-1;17;-17}

=>n thuộc {-1;-2;7;-10}

2 tháng 9 2023

\(A=\left(n+5\right)^2-\left(n-6\right)^2\)

\(=\left(n+5-n+6\right)\left(n+5+n-6\right)\)

\(=11\left(2n-1\right)\)

Để \(A\) là số nguyên tố thì \(11\left(2n-1\right)\) là số nguyên tố

mà 11 là số nguyên tố \(\Rightarrow2n-1=1\Rightarrow n=1\left(tm\right)\) 

#\(Urushi\)

1 tháng 11 2015

a) 

Xét n =0 

=> 3n+6 = 30​+6 = 1+6 = 7 ( là số nguyên tố ) 

Xét n \(\ne\)0

=> 3n+ 6 = 3.(3n-1+2) chia hết cho 3 ( là hợp số ) 

Vay n=0 

b) 

n2+12n = n(n+12) 

Xét n =0 => n(n+12) = 0 (vô lý ) 

Xét n = 1 => n(n+12) = 1.13 =13 ( là số nguyên tố ) 

Xét n >1 

=> n(n+12) chia hết cho n ; (n+12 )  (la hop so )

Vậy n =1 

12 tháng 7 2016

Tìm tất cả các số tự nhiên n để :

a/ n^2 +12n là số nguyên tố

b/ 3^n +6 là số nguyên tố

a: TH1: p=3

=>p+14=17 và 4p+7=4*3+7=12+7=19(nhận)

TH2: p=3k+1

=>p+14=3k+15=3(k+5)

=>Loại

TH3: p=3k+2

4p+7=4(3k+2)+7=12k+8+7

=12k+15

=3(4k+5) chia hết cho 3

=>Loại

b: TH1: p=5

=>p+6=11; p+12=17; p+8=13; p+24=29

=>NHận

TH2: p=5k+1

=>p+24=5k+25=5(k+5)

=>Loại

TH3: p=5k+2

p+8=5k+10=5(k+2) chia hết cho 5

=>Loại

TH4: p=5k+3

p+12=5k+15=5(k+3)

=>loại
TH5: p=5k+4

=>p+6=5k+10=5(k+2)

=>Loại