K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2023

 Bài 1: Bài này số nhỏ nên chỉ cần chặn miền giá trị của \(x\) rồi xét các trường hợp thôi nhé. Ta thấy \(3^x< 35\Leftrightarrow x\le3\). Nếu \(x=0\) thì \(VT=2\), vô lí. Nếu \(x=1\) thì \(VT=5\), cũng vô lí. Nếu \(x=2\) thì \(VT=13\), vẫn vô lí. Nếu \(x=3\) thì \(VT=35\), thỏa mãn. Vậy, \(x=3\).

 Bài 2: Nếu \(x=0\) thì pt đã cho trở thành \(0!+y!=y!\Leftrightarrow0=1\), vô lí,

Nếu \(x=y\) thì pt trở thành \(2x!=\left(2x\right)!\) \(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(x+2\right)...\left(2x\right)=2\) \(\Leftrightarrow x=1\Rightarrow y=1\)

Nếu \(x\ne y\) thì không mất tính tổng quát, giả sử \(1< y< x\) thì \(x!+y!< 2x!\le\left(x+1\right)x!=\left(x+1\right)!< \left(x+y\right)!\) nên pt đã cho không có nghiệm trong trường hợp này.

Như vậy, \(x=y=1\)

 Bài 3: Bổ sung đề là pt không có nghiệm nguyên dương nhé, chứ nếu nghiệm nguyên thì rõ ràng \(\left(x,y\right)=\left(0,19\right)\) là một nghiệm cũa pt đã cho rồi.

Giả sử pt đã cho có nghiệm nguyên dương \(\left(x,y\right)\)

Khi đó \(x,y< 19\). Không mất tính tổng quát ta có thể giả sử \(1< y\le x< 19\). Khi ấy \(x^{17}+y^{17}=19^{17}\ge\left(x+1\right)^{17}=x^{17}+17x^{16}+...>x^{17}+17x^{16}\), suy ra \(y^{17}>17x^{16}\ge17y^{16}\) \(\Rightarrow y>17\). Từ đó, ta thu được \(17< y\le x< 19\) nên \(x=y=18\). Thử lại thấy không thỏa mãn. 

Vậy pt đã cho không có nghiệm nguyên dương.

 

28 tháng 6 2023

Chị độc giải sau khi em biết làm thôi à.

14 tháng 10 2021

\(\Rightarrow x\in\left\{-9;-8;...;16\right\}\)

Tổng là: \(\dfrac{\left(16-9\right)\left(\dfrac{16+9}{1}+1\right)}{2}=91\)

Có ( -10 ) \(⋮\)( n - 3 ) \(\Rightarrow\)( n - 3 ) \(\in\)Ư ( -10 ) Ư ( -10 ) = { 1; -1 ; 2; -2; 5;-5;10;-10}

Nếu n - 3 = 1 thì : n = 4 

Nếu n - 3 = -1 thì : n = 2

Nếu n - 3 = 2 thì : n = 5

Nếu n - 3 = - 2 thì : n = 1

Nếu n - 3 = 5 thì : n = 8

Nếu n - 3 = -5 thì : n = -2

Nếu n - 3 = 10 thì : n = 13 

Nếu n - 3 = -10 thì : n = -7

Vậy n \(\in\){ 4;2;5;1;8;-2;13;-7 }

1 tháng 4 2019

x2-6y=1<=>x2=1+6y 

Vì 6y+1 là số lẻ nên =>x có dạng 2k+1=>x2=(2k+1)2

Ta có (2k+1)^2=1+6y

<=>4k2+4k+1=1+6y

<=>4(k^2+k)=6y

<=>2(k^2+k)=3y

<=>y là số chẵn .mà y là số nguyên tố => y =2 

Thay y=2 vào rồi tìm x .....

16 tháng 5 2020

Bg

Ta có \(x^2-6y^2=1\)(\(x,y\inℤ\); x,y là các số nguyên tố)

=> 6y2 + 1 = x2 

=> x2 - 1 = 6y2

Xét 6y2 + 1 = x2 

Vì 6y2 luôn chẵn nên 6y2 + 1 lẻ

Suy ra x2 lẻ --> x lẻ

Xét x2 - 1 = 6y2:

=> x2 - 12 = 6y2  *x2 - 12 = x2 + x - x - 1 = (x2 + x) - (x + 1) = x(x + 1) - 1(x + 1) = (x - 1)(x + 1)

=> (x - 1)(x + 1) = 6y2 

Vì x lẻ nên x - 1 chẵn và x + 1 chẵn --> x - 1 và x + 1 là hai số chẵn liên tiếp

Mà 2 số chẵn liên tiếp luôn chia hết cho 8.

=> 6y2 \(⋮\)8

Vì 6 không chia hết cho 8 và ƯCLN (6; 8) = 2

Nên y \(\in\)B (2) --> y chẵn hay y \(⋮\)2

Mà y là số nguyên tố nên y = 2

Thay vào:

x2 - 6.22 = 1

x2 - 24   = 1

x2          = 1 + 24

x2          = 25

x2          = 52

x            = 5 (thỏa mãn)

Vậy x = 5 và y = 2 

3 tháng 3 2016

câu 1 : là 0

cau2: -13

3 tháng 3 2016

bài 1 ko có số tự nhiên nào thỏa mãn 

bài 2: y=-13

7 tháng 3

p2 = 1 + 6q2

⇒ p là số lẻ

Đặt p = 2k + 1

 p2 = 4k2 + 4k + 1

 4k2 + 4k = 6q2

 2k2 + 2k = 3q2

 3q2 là số chẵn mà 3 là số lẻ

 q2 là chẵn => q là chẵn => q là 2

 p = \(\sqrt{1+6\cdot2^2}\) = 5

27 tháng 8 2023

\(k^2=\left(m+1\right)\left(m^2+2m\right)\) là số chính phương

\(\Rightarrow k^2=m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\ge0\)

Lập bảng xét dấu

       \(m\)             \(-2\)             \(-1\)              \(0\)
       \(m\)        \(-\)     \(|\)       \(-\)       \(|\)     \(-\)      \(0\)       \(+\)
    \(m+1\)        \(-\)     \(|\)       \(-\)       \(0\)     \(+\)      \(|\)       \(+\)
    \(m+2\)        \(-\)     \(0\)       \(+\)       \(|\)     \(+\)      \(|\)       \(+\)   
\(m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\)        \(-\)     \(0\)       \(+\)       \(0\)     \(-\)     \(0\)       \(+\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-2\le m\le0\\m>0\end{matrix}\right.\)

\(TH1:\) \(-2\le m\le0\Rightarrow m\in\left\{-2;-1;0\right\}\) thỏa mãn \(k^2=0\ge0\)

\(TH2:\) \(m>0\)

\(k^2=\left(m+1\right)\left(m^2+2m\right)\)

\(d=UC\left(m+1;m^2+2m\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m+1⋮d\\m^2+2m⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m^2+2m-2\left(m+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow m^2+2m-2m-1⋮d\)

\(\Rightarrow-1⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow\left(m+1\right)\left(m^2+2m\right)\) là số chính phương khi chúng là số chính phương.

Ta lại có :

\(\left(m+1\right)\left(m^2+2m\right)=m\left(m+1\right)\left(m+2\right)\) là tích của 3 số liên tiếp nhau không phải là số chính phương khi m>0

Vậy \(m\in\left\{-2;-1;0\right\}\) thỏa mãn đề bài

27 tháng 8 2023

loading...

19 tháng 9 2023

\(x\) = 2; \(y\) = 2; \(z\) = 5.