K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2018

Quá trình tiêu hóa bắt đầu từ khoang miệng. Răng nhai nhỏ thức ăn, tuyến nước bọt tiết nước bọt làm mềm thức ăn. Men bột lọc trong nước bọt có thể phân giải hydratcarbon. Đầu lưỡi nhiều dây thần kinh vị giác có nhiệm vụ khống chế thức ăn trong miệng, biến nó thành khối nhỏ để nuốt.

Từ miệng, thức ăn đi qua họng để xuống thực quản. Thực quản không có tác dụng phân giải và hấp thu, tác dụng duy nhất của nó là nhờ làn sống nhu động chuyển thức ăn xuống dạ dày. Thức ăn được nhào đều với axit chlohydrit và enzym do niêm mạc dạ dày tiết ra, giúp phân giải protein. Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn. Khi thức ăn chuyển hóa thành dạng hồ nhão trong dạ dày, sẽ được đưa xuống tá tràng môn vị.

Dịch vị tiêu hóa do tuyến tụy tiết ra chảy vào ruột non, dịch tiêu hóa này chứa nhiều enzym tiêu hóa, tiếp tục thúc đẩy phân giải hydratcarbon, mỡ và protein.

Trong ruột non, thức ăn từ chất phân tử lớn phức tạp được phân giải, tiêu hóa thành chất phân tử nhỏ dễ hấp thu. Niêm mạc ruột non hút chất dinh dưỡng đưa vào máu và hệ bạch huyết.

Bã thức ăn cuối cùng được đưa xuống đại tràng, niêm mạc đại tràng hút phần lớn thành phần nước trong bã, biến bã chưa tiêu hóa và thượng bì niêm mạc ống tiêu hóa bong tróc thành phân được bài tiết ra ngoài qua trực tràng và hậu môn.

1 tháng 1 2022

Tham khảo : 

- Quá trình tiêu hóa protein :  ba loại enzym chính là pepsin do dạ dày tiết ra và trypsinchymotrypsin do tuyến tụy tiết ra sẽ phân hủy protein thức ăn thành polypeptid, sau đó được phân thành các amino acid

27 tháng 3 2022

A

16 tháng 9 2023

Tham khảo

Xuân Diệu cho rằng: Ba bài thơ thu của Nguyễn Khuyến là thành công tốt đẹp của quá trình “dân tộc hóa nội dung mùa thu” và “dân tộc hóa hình thức lời thơ”. Em hoàn toàn đồng ý với nhận định trên của Xuân Diệu. Vì cả ba bài thơ đều gợi lên những hình ảnh và nét đẹp đặc trưng của mùa thu đất Bắc, ngôn ngữ thơ giản dị và gần gũi, dễ hiểu.

 
16 tháng 9 2023

Tham khảo!

 

Em hoàn toàn đồng ý với nhận định trên của Xuân Diệu về hình ảnh thôn quê hiện lên trong cả ba bài về mùa thu của Nguyễn Khuyến.

- “Thu vịnh” (“Vịnh mùa thu”)

– Bài thơ không tả mùa thu từ một nơi, trong một lúc mà là bức tranh tổng hợp, khá hoàn chỉnh về mùa thu. Ở đây hầu như có đủ những hình ảnh đặc trưng cho mùa thu ở thôn quê Việt Nam( bầu trời cao xanh, cần trúc mảnh mai, gió thu nhẹ, mặt nước biếc phu sương khói, ánh trăng trong, chùm hoa trước giậu…). Chỉ bằng mấy nét chấm phá, Nguyễn Khuyến đã gợi được cái hồn thu nơi từng cảnh vật Cảm nhận tinh tế của thi nhân được thể hiện rõ qua cách dùng từ:

Không khí làng quê mùa thu ở Thu vịnh im ắng và phảng phất nỗi u hoài. Không gian và thời gian trở nên mông lung, không xác định trong tâm trạng bâng khuâng buồn của thi nhân. Thế giới thiên nhiên này gợi lên cảm giác yên tĩnh trong trẻo và ngưng lọng ngàn đời. Trước những biến động ngang trái của cuộc đời, Nguyễn Khuyến muốn được mãi mãi ở trong vẻ đẹp thanh tĩnh của làng quê.

- “Thu điếu” (“Câu cá mùa thu”)

-  Bài thơ cảm nhận mùa thu từ một không gian xinh xắn, thơ mộng, từ điểm nhìn của một người câu cá. Mở đầu bằng một cảnh thu bình dị rất riêng của làng, quê đồng bằng Bắc Bộ: ao thu. Một thế giới tĩnh lặng, trong suốt mà trong đó mọi vật hài hòa nhẹ nhõm:

- Đây là mùa thu được cảm nhận bằng tâm trạng của một người ngồi uống rượu. Lúc này, cảnh thu sẽ mang các ấn tượng nỗi niềm riêng – dường như cũng chập chờn, mờ ảo. Có lẽ vì thế mà bài thơ có nhiều từ lấp láy và dùng vần “oe”.

- Thu ẩm không miêu tả riêng một cảnh thu ở một thời điểm nào mà là sự “tổng hợp nhiều cảnh thu ở nhiều thời điểm” (Xuân Diệu). Bài thơ cũng không hề có một chữ “thu” (khác với “trời thu” ở Thu vịnh và “ao thu” ở Thu điếu). Vậy mà đọc lên ta nhận ra chính xác cảnh sắc thu quen thuộc của làng quê Việt Nam. Đây là một mái nhà tranh bình dị trong ngõ tối vào đêm sâu lập lòe những con đom đóm:

Bài thơ tạo trong ta ấn tượng “phi thời gian” nhưng cũng gợi rất sâu vào không khí tĩnh mịch, trong lành vô cùng thân thuộc của thôn quê Việt Nam.

b.2. Hình ảnh con người – nhân vật trữ tình:

– Trong chùm thơ thu Nguyễn Khuyến ta không chỉ bắt gặp cảnh mà còn bắt gặp hình ảnh con người thi nhân. Nếu trong thơ ca trước đó, tính ước lệ, quy phạm khiến cho hình ảnh của tác giả thường mờ nhạt, khó có thể cụ thể giọng điệu cảm xúc thì ở chùm thơ thu này, hình ảnh Nguyễn Khuyến hiện lên rất rõ. Đó là hình ảnh của một con người luôn nghĩ về thời thế:

Ba bài thơ tuy giống nhau về diểm nhìn của tác giả, hệ thống các phương thức biểu hiện. Nhưng mỗi bài lại mang một nét độc đáo của thơ Nguyễn Khuyến. Làng cảnh Việt Nam đặc sắc, quen thuộc, đơn sơ, dung dị, đáng yêu. Cái hồn của quê hương hiện lên thật rõ ràng. Nó rất tiêu biểu cho thơ trữ tình của Nguyễn Khuyến về quê hương thanh đạm, tinh tế, vài nét chấm phá mà vẫn hội tụ được nhiều vẻ đẹp .

c) Bình luận

-  Đây là ý kiến đúng: Ba bài thơ mỗi bài có những vẻ đẹp khác nhau song hội tụ lại đều nói về cảnh thu, hồn thu về làng cảnh, cuộc sống, phong tục, con người. Trong thơ Nguyễn Khuyến phảng phất một cái buồn lặng lẽ như chính tâm hồn của nhà thơ. Mọi cảnh vật đều đẹp, thanh sơ mang màu sắc của vùng quê đồng bằng Bắc Bộ với một bầu trời thu xanh cao, một không khí bảng lảng sương khói, một làn gió thu se lạnh, một ao bèo, một thuyền câu,… những hình ảnh này không chỉ là các chi tiết về vùng quê mà nó còn chứa đựng cả tâm hồn nhà thơ.

- Đến với chùm ba bài thơ thu của Nguyền Khuyến, ta bắt gặp những cảnh sắc không thể lẫn của mùa thu vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. Những bức tranh thu ấy được vẽ nên bằng tấm lòng yêu mến quê hương mình, bằng tình yêu cuộc sống thanh cao, tĩnh lặng chốn thôn quê của cụ Tam nguyên Yên Đổ. Thành công của những bài thơ thu này cũng chứng tỏ tâm hồn tinh tế, ngòi bút tài hoa của Nguyễn Khuyến. Chúng đưa ông lên địa vị danh dự trong các thi nhân viết về mùa thu, trong những nhà thơ của làng cảnh Việt Nam.

24 tháng 12 2022

a) Đặt CTHH của chất là CxHyOz (x, y, z nguyên dương)

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{\%C}{M_C}:\dfrac{\%H}{M_H}:\dfrac{\%O}{M_O}=\dfrac{40}{12}:\dfrac{6,67}{1}:\dfrac{53,33}{16}=1:2:1\)

=> CTĐGN của X là CH2O

b) CTPT không phải là công thức phương trình đâu bạn, nó là công thức phân tử đó bạn :))

Ta có: \(n_X=n_{N_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(M_X=\dfrac{3}{0,05}=60\left(g/mol\right)\)

CTPT của X có dạng \(\left(CH_2O\right)_n\) (n nguyên dương)

=> \(n=\dfrac{60}{30}=2\left(TM\right)\)

=> X là C2H4O2

Trong mỗi quá trình biến đổi sau, hãy xác định:a.     Đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lý.  b.     Viết phản ứng hóa học xảy ra trong mỗi hiện tượng hóa học 1.     Nến (đèn cầy) được làm từ parafin. Khi đốt nến, sợi bấc cháy tỏa nhiệt làm parafin nóng chảy, parafin lỏng thấm vào bấc rồi bay hơi, hơi parafin cháy do tác...
Đọc tiếp

Trong mỗi quá trình biến đổi sau, hãy xác định:

a.     Đâu là hiện tượng hóa học, đâu là hiện tượng vật lý. 

b.     Viết phản ứng hóa học xảy ra trong mỗi hiện tượng hóa học

 

1.     Nến (đèn cầy) được làm từ parafin. Khi đốt nến, sợi bấc cháy tỏa nhiệt làm parafin nóng chảy, parafin lỏng thấm vào bấc rồi bay hơi, hơi parafin cháy do tác dụng với khí oxy ở nhiệt độ cao tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

2.     Vì sắt có tính dẻo, dễ uốn nên người thợ đã uốn sắt thành các chi tiết trang trí. Tuy nhiên khi để lâu trong không khí sắt dễ biến thành gỉ sắt do tác dụng của oxy và hơi nước. Vì vậy người thợ sau khi chế tác thường sơn một lớp sơn để bảo vệ các thiết bị bằng sắt đó.

3.     Đá vôi được khai thác từ núi đá, được đập nhỏ rồi trộn với than rồi xếp vào lò nung. Khi đốt lò, than cháy dưới tác dụng của oxy ở nhiệt độ cao tỏa ra lượng nhiệt lớn. Nhiệt lượng này đã phân hủy canxicacbonat trong đá vôi thành canxi oxit và khí cacbonic, đồng thời quá trình đốt than cũng sinh ra khí cacbonic. Do vậy quá trình nung vôi truyền thống này đã thải ra rất nhiều khí cacbonic gây ô nhiễm môi trường.

4.     Ngâm một quả trứng (còn nguyên vỏ) vào giấm ăn, canxicacbonat trong vỏ trứng bị axit trong giấm hòa tan tạo thành muối canxi, nước và giải phóng khí cacbonic. Sau một thời gian phần đá vôi ở vỏ trứng vị hòa tan hết chỉ còn lại lớp vỏ dai, lúc này nếu lấy quả trứng ra thả nhẹ xuống đất quả trứng có thể nảy lên do tính đàn hồi của lớp vỏ dai.

1
21 tháng 11 2021

1.     Nến (đèn cầy) được làm từ parafin. Khi đốt nến, sợi bấc cháy tỏa nhiệt làm parafin nóng chảy, parafin lỏng thấm vào bấc rồi bay hơi

=> Hiện tượng vật lý

hơi parafin cháy do tác dụng với khí oxy ở nhiệt độ cao tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

=> Hiện tượng hóa học

PTHH: \(Parafin+O_2\rightarrow CO_2+H_2O\)

2.     Vì sắt có tính dẻo, dễ uốn nên người thợ đã uốn sắt thành các chi tiết trang trí.

=> Hiện tượng vật lý

Tuy nhiên khi để lâu trong không khí sắt dễ biến thành gỉ sắt do tác dụng của oxy và hơi nước.

=> Hiện tượng hóa học

PTHH: \(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

Vì vậy người thợ sau khi chế tác thường sơn một lớp sơn để bảo vệ các thiết bị bằng sắt đó.

=> Hiện tượng vật lý

3.     Đá vôi được khai thác từ núi đá, được đập nhỏ rồi trộn với than rồi xếp vào lò nung.

=> Hiện tượng vật lý

Khi đốt lò, than cháy dưới tác dụng của oxy ở nhiệt độ cao tỏa ra lượng nhiệt lớn.

=> Hiện tượng hóa học 

\(PTHH:C+O_2-^{t^o}\rightarrow CO_2\)

Nhiệt lượng này đã phân hủy canxicacbonat trong đá vôi thành canxi oxit và khí cacbonic, đồng thời quá trình đốt than cũng sinh ra khí cacbonic.Do vậy quá trình nung vôi truyền thống này đã thải ra rất nhiều khí cacbonic gây ô nhiễm môi trường.

=> Hiện tượng hóa học

\(CaCO_3-^{t^o}\rightarrow CaO+CO_2\)

4.     Ngâm một quả trứng (còn nguyên vỏ) vào giấm ăn, canxicacbonat trong vỏ trứng bị axit trong giấm hòa tan tạo thành muối canxi, nước và giải phóng khí cacbonic.

=> Hiện tượng hóa học 

\(CaCO_3+2CH_3COOH\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+H_2O+CO_2\)

Sau một thời gian phần đá vôi ở vỏ trứng vị hòa tan hết chỉ còn lại lớp vỏ dai, lúc này nếu lấy quả trứng ra thả nhẹ xuống đất quả trứng có thể nảy lên do tính đàn hồi của lớp vỏ dai.

=> Hiện tượng vật lý

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 12 2023

Người kể chuyện qua các phần là:

+ Phần (1) người kể chuyện là người họa sĩ đồng hương với An-tư-nai

+ Phần (2), (3) người kể chuyện là An-tư-nai

+ Phần (4) người kể chuyện là người họa sĩ đồng hương với An-tư-nai

- Ngôi kể trong cả 4 phần đều sử dụng ngôi thứ nhất xưng “tôi”.

5 tháng 5 2022

C. quan hệ họ hàng giữa các loài khác nhau.    

5 tháng 5 2022

C

Phân bón hóa học – người bạn của nhà nông Trong sản xuất nông nghiệp, phân kali giữ vai trò quan trọng, làm tăng năng suất và chất lượng cây trồng. Kali tham gia vào quá trình chuyển hóa năng lượng trong quá trình đồng hóa các chất dinh dưỡng của cây. Phân kali clorua (KCl):có thể dùng để bón cho nhiều loại cây trên nhiều loại đất khác nhau. Có thể dùng phân này để...
Đọc tiếp

Phân bón hóa học – người bạn của nhà nông Trong sản xuất nông nghiệp, phân kali giữ vai trò quan trọng, làm tăng năng suất và chất lượng cây trồng. Kali tham gia vào quá trình chuyển hóa năng lượng trong quá trình đồng hóa các chất dinh dưỡng của cây. Phân kali clorua (KCl):có thể dùng để bón cho nhiều loại cây trên nhiều loại đất khác nhau. Có thể dùng phân này để bón lót hoặc bón thúc. Phân kalisunfat (K2SO4):là loại phân chua sinh lý có dạng tinh thể nhỏ, mịn, có màu trắng, dễ tan trong nước, ít hút ẩm. Phân kali nitrat (KNO3): dạng kết tinh, màu trắng. Phun lên lá ở nồng độ thích hợp còn kích thích cây ra hoa sớm và đồng loạt. Khi hòa tan vào nước, các loại phân bón trên bị hòa tan và tạo thành các dung dịch. Bằng phương pháp hóa học, hãy trình bày cách nhận biết các dung dịch trên. Viết phương trình phản ứng minh họa.

1
8 tháng 12 2021

Trích mỗi dung dịch một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :

Cho dung dịch Ba(OH)2 lần lượt vào các mẫu thử : 

- Kết tủa trắng bền : K2SO4

Hai mẫu thử còn lại cho phản ứng với AgNO3 : 

- Kết tủa trắng : KCl 

- Không HT : KNO3

PTHH em tự viết nhé !

6 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/f1lOggE.jpg
6 tháng 8 2019

CTDC của A: M2O

Theo đề ta có:

\(\frac{2M}{2M+16}=\frac{74.2}{100}\\ \Leftrightarrow200M=148.4M+1187.2\\ \Leftrightarrow51.6M=1187.2\\ \Leftrightarrow M=23\)

Vậy M là Natri (Na)

CTHH của A là Na2O