Câu 10 : Cho câu văn : Các bạn trong lớp em chơi với nhau rất thân thích .
a . Từ dùng sai trong câu văn trên là từ nào ?
b . Hãy viết lại câu văn đó sau khi đã chữa lỗi .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Câu kể AI làm gì? trong đoạn văn là:
- Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh.
- Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khều từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc.
- Không quản đêm khuya, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến đến ngay.
b.
- Giữa đêm khuya, Sói vợ / mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh.
C V
- Bác sĩ Gõ Kiến / kiên trì khều từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu trong răng Sói chồng, rồi bôi thuốc.
C V
- Không quản đêm khuya, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến / đến ngay.
C V
2. Trong câu "Xe lu lăn chậm chạp trên đường" có danh từ là xe lu, đường; động từ là lăn.
3. Tính từ trong câu "Chị Chấm có thân hình nở nang rất cân đối" là nở nang, cân đối.
4. - Mẹ em nói năng rất ngọt ngào.
- Bạn Hà xứng đáng là người em chăm ngoan người trò giỏi.
- Trên đường phố, người và xe đi lại tấp nập.
5. Bố em rất hiền.
6. Hoa lộc vừng nở dài xuống như cánh tay vẫy chào con người.
7. Chị Gió ham chơi cứ chu du khắp nơi.
a. Năng lực → Năng nổ
b. Nhân văn → Nhân vật
c. Hàng ngàn năm văn hiến → Ngàn năm văn hiến
d. Chúng ta thấy các người phụ nữ → Chúng ta thấy được hình ảnh người phụ nữ.
a. Năng lực → Năng nổ
b. Nhân văn → Nhân vật
c. Hàng ngàn năm văn hiến → Ngàn năm văn hiến
d. Chúng ta thấy các người phụ nữ → Chúng ta thấy được hình ảnh người phụ nữ.
Câu 1: Chữa lại:
a. Bỏ từ “đối với”
b. Bỏ từ “qua”
Câu 2: Phân biệt nghĩa của các từ:
a. Ăn, xơi, chén:
- Giống: hành động đưa thức ăn vào cơ thể.
- Khác:
+ ăn: nghĩa bình thường.
+ xơi : lịch sự, thường dùng trong lời mời.
+ chén: thông tục, sắc thái suồng sã, thân mật.
b. Cho, tặng, biếu:
- Giống: tả hành động trao ai vật gì đấy.
- Khác:
+ cho: sắc thái bình thường.
+ tặng: thể hiện sự long trọng, không phân biệt ngôi thứ.
+ biếu: thể hiện sự kính trọng.
Câu 3: Viết đoạn văn.
Đoạn văn mẫu:
Thế là mùa xuân mong ước đã đến! Xuân về mang theo những tia nắng sưởi ấm vạn vật và đất trời. Cây cối đâm chồi nảy lộc, những chiếc lá non xanh mơn mởn hé lộ giữa trời xuân. Những chùm hoa nhỏ li ti xuất hiện trên những cây bưởi, cây cam, cây nhãn… Mưa phùn lất phất chỉ đủ để cành đào nở hoa khoe sắc thắm với tạo vật. Xuân về, Tết đến, người người đi chợ xuân mua sắm đồ Tết, nhà nhà cùng nhau gói bánh chưng xanh. Ai cũng vui vẻ và cảm thấy hạnh phúc. Mùa xuân kì diệu như vậy đấy!
- Các từ ghép là: mùa xuân, mong ước, tia nắng, vạn vật, đất trời, cây cối, chiếc lá, cây bưởi, cây cam, cây nhãn, cành đào, bánh chưng, hạnh phúc, kì diệu…..
- Các từ láy là: mơn mởn, li ti, lất phất, người người, nhà nhà, vui vẻ.
ĐÓM & KEYS
a) Từ sai"hai" phải đổi thành"đôi"
=> Anh với tôi đôi người xa lạ
-Từ "hai"không thể hiện sắc thái biểu cảm của bài thơ.
b) Câu thơ có từ "tri kỉ":"Vầng trăng thành tri kỉ
-của bài thơ:"Ánh trăng"
-Giông nhau:Từ tri kỉ trong 2 bài thơ đều thể hiện người bạn thân thiết gắn bó
-Khác nhau:+ Ánh trăng: Tri kỉ thể hiện sự gắn bó giữa người và trăng
+ Đồng chí: Là tình bạn gắn bó giữa người với người. Tình cảm ấy làm nên tình đồng đội,tình đồng chí vô cùng thiêng liêng của những người có cùng chung lí tưởng với nhau.
c)Hai từ “Đồng chí" mới mẻ đó đã như là sự kết tinh, sự tụ hội những gì tốt đẹp và tinh hoa trong tình cảm xã hội của con người. Đồng chí là tri kỷ, nhưng cao hơn tri kỷ, mới hơn tri kỷ vì nó là tình cảm của một đội quân đông đảo những người chân đất áo nâu, nó là tình bạn chiến đấu của những người cách mạng.
Câu c mình đưa ra gợi ý rồi đấy, nếu bạn chưa biết cách làm thì kết bạn và nhắn tin với mình nhé! mình chỉ cho:)))Chúc bạn học tốt
Câu 10
a . Từ dùng sai trong câu văn trên là từ " thân thích "
Sửa lại : thân thiết
b . Câu mới sẽ là : Các bạn trong lớp em chơi với nhau rất thân thiết .
Câu 10: Cho câu văn: Các bạn trong lớp em chơi với nhau rất thân thích.
a. Từ dùng sai trong câu văn trên là từ thích.
b. Các bạn trong lớp em chơi với nhau rất thân thiết.