ai về qua hyên.....
ghé xem phong cảnh loa thanh....
lớp 6 nha!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cổ Loa là một vùng thành trì lớn, một dấu tích vật chất về kiến trúc quân sự và đô thị cổ cách đây gần hai thiên niên kỉ.
Di tích nằm về phía Đông bắc thủ đô Hà Nội. Từ trung tâm thủ đô, qua cầu Chương Dương, theo Quốc lộ 1, đến cây số 11, qua Cầu Đuống, rẽ trái đi tiếp đến cây số 18 là đến khu vực di tích thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Lịch sử - truyền thuyết
Khu vực Cổ Loa là một khu thành đất rất đồ sộ với ba vòng thành, tổng cộng dài 16km được xây dựng vào khoảng thế kỉ III TCN. Thành Cổ Loa gắn liền với câu chuyện An Dương Vương và nhà nước Âu Lạc. An Dương Vương định đô ở Cổ Loa, cho xây ở đây một thành hình ốc gọi là Loa Thành. Câu chuyện xây dựng Loa Thành đã đi vào truyền thuyết và trở thành huyền thoại. Thành cứ ngày xây, đêm đổ nên chỉ khi vua được thần Kim Quy (Rùa Vàng) mách kế diệt Bạch Kê Tinh thì thành mới xây xong. Lẫy nỏ của chiếc nỏ thần mà vua sử dụng chính là móng rùa vàng. Nỏ thần bắn bách phát bách trúng đã giúp vua diệt giặc, giữ thành. Sau khi dùng kế cho Trọng Thuỷ sang ở rể và đánh tráo nỏ thần, Triệu Đà bèn kéo quân sang xâm lược Âu Lạc vì thế An Dương Vương phải bỏ thành, dẫn con gái là Mị Châu chạy trốn. Thế nhưng, những chiếc lông ngỗng Mị Châu rắc trên đường đi làm dấu hiệu cho Trọng Thuỷ tìm mình cũng chính là dấu vết dẫn dắt kẻ thù truy đuổi. Khi chạy đến chân đèo Mộ Dạ, An Dương Vương hiểu ra sự thật nên đã rút kiếm chém chết con gái mình. Trọng Thuỷ tìm được đến nơi thì Mị Châu đã chết. Thất vọng vì mất người yêu, Trọng Thuỷ gieo mình xuống giếng trong Loa Thành. Từ đó, giếng ngọc trong Loa Thành mang tên là giếng Trọng Thuỷ.
Bạn kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của Dung Thùy Đào - Lịch sử lớp 6 | Học trực tuyến
Cổ Loa là một vùng thành trì lớn, một dấu tích vật chất về kiến trúc quân sự và đô thị cổ cách đây gần hai thiên niên kỉ.
Di tích nằm về phía Đông bắc thủ đô Hà Nội. Từ trung tâm thủ đô, qua cầu Chương Dương, theo Quốc lộ 1, đến cây số 11, qua Cầu Đuống, rẽ trái đi tiếp đến cây số 18 là đến khu vực di tích thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
Lịch sử - truyền thuyết
Khu vực Cổ Loa là một khu thành đất rất đồ sộ với ba vòng thành, tổng cộng dài 16km được xây dựng vào khoảng thế kỉ III TCN. Thành Cổ Loa gắn liền với câu chuyện An Dương Vương và nhà nước Âu Lạc. An Dương Vương định đô ở Cổ Loa, cho xây ở đây một thành hình ốc gọi là Loa Thành. Câu chuyện xây dựng Loa Thành đã đi vào truyền thuyết và trở thành huyền thoại. Thành cứ ngày xây, đêm đổ nên chỉ khi vua được thần Kim Quy (Rùa Vàng) mách kế diệt Bạch Kê Tinh thì thành mới xây xong. Lẫy nỏ của chiếc nỏ thần mà vua sử dụng chính là móng rùa vàng. Nỏ thần bắn bách phát bách trúng đã giúp vua diệt giặc, giữ thành. Sau khi dùng kế cho Trọng Thuỷ sang ở rể và đánh tráo nỏ thần, Triệu Đà bèn kéo quân sang xâm lược Âu Lạc vì thế An Dương Vương phải bỏ thành, dẫn con gái là Mị Châu chạy trốn. Thế nhưng, những chiếc lông ngỗng Mị Châu rắc trên đường đi làm dấu hiệu cho Trọng Thuỷ tìm mình cũng chính là dấu vết dẫn dắt kẻ thù truy đuổi. Khi chạy đến chân đèo Mộ Dạ, An Dương Vương hiểu ra sự thật nên đã rút kiếm chém chết con gái mình. Trọng Thuỷ tìm được đến nơi thì Mị Châu đã chết. Thất vọng vì mất người yêu, Trọng Thuỷ gieo mình xuống giếng trong Loa Thành. Từ đó, giếng ngọc trong Loa Thành mang tên là giếng Trọng Thuỷ.
- Hai câu thơ : Tà tà bóng ngả về tây/ Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Thời gian chiều tà thường xuất hiện trong văn học gợi lên nỗi buồn, những điều ảm đạm, hiu hắt.
+ Thời gian chiều tà cũng nhuốm màu tâm trạng bần thần, thẫn thờ của chị em Kiều khi phải chia tay với hội.
+ Cảnh vật và con người cùng chìm trong tâm trạng bâng khuâng khó tả, tâm hồn của con người cũng chuyển điệu cùng tâm hồn, cảnh vật.
- Cảnh vật như lắng dần, mọi chuyển động đi vào nhẹ nhàng, mang dáng dấp nhỏ bé, phảng phất nỗi buồn.
- Tác giả sử dụng nhiều từ láy: nao nao, tà tà, thanh thanh không những biểu đạt được sắc thái của cỏ cây, cảnh vật lúc hoàng hôn mà còn góp phần thể hiện được tâm trạng của nhân vật.
- Hai câu thơ cuối, gợi lên nét buồn khó hiểu, mơ hồ, mông lung khi tác giả dùng từ láy “nao nao”.
+ Bút pháp tả cảnh ngụ tình càng nhấn mạnh thêm tâm trạng tiếc nuối, buồn bã khi tan hội.
⇒ Cảnh vật mang cái thanh, cái dịu của mùa xuân đã nhuốm màu tâm trạng tiếc nuối, thẫn thờ của chị em Kiều khi tan hội.
lịch sử nha mk ấn nhầm
Ai về đến huyện Đông Anh,
Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương.
Cổ Loa hình ốc khác thường,
Trải qua năm tháng, nẻo đường còn đây.
Khuyến mãi cho cả bài nha