sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông hồng có những điểm gì nổi bật
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án: ĐBSH có hệ thống đê điều bao quanh
=> vùng đất trong đê không được bồi đắp phù sa mới hằng năm + hiệu suất sử dụng cao
=> đất bị thoái hóa bạc màu và ngày càng mở rộng, làm giảm diện tích đất nông nghiệp.
Trong khi khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở vùng rất hạn chế.
=> Đặt ra vấn đề lớn trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở ĐBSH.
Đáp án cần chọn là: D
Đáp án: Đồng bằng sông Hồng có hệ thống đê điều bao quanh do vậy vùng đất trong đê không được bồi đắp phù sa mới hằng năm. Kết hợp với hiệu suất sử dụng đất nông nghiệp cao => Nhiều vùng đất trong đê bị thoái hóa, bạc màu làm giảm diện tích đất nông nghiệp.
Trong khi khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở vùng rất hạn chế.
=> Đặt ra vấn đề lớn trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng.
Đáp án: D
Giải thích: Vấn đề nổi bật trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là đất đai ở nhiều nơi bị bạc màu.
Đáp án: D
ĐBSH có hệ thống đê điều bao quanh nên vùng đất trong đê không được bồi đắp phù sa mới hằng năm, hiệu suất sử dụng cao. Vì vậy, đất bị thoái hóa bạc màu và ngày càng mở rộng, làm giảm diện tích đất nông nghiệp. Trong khi khả năng mở rộng đất nông nghiệp ở vùng rất hạn chế. Đặt ra vấn đề lớn trong việc sử dụng đất nông nghiệp ở ĐBSH.a
Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh phát triển nghề nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản là do:
- Có vùng biển rộng và ấm quanh năm.
- Vùng rừng ven biển cung cấp nguồn tôm giông tự nhiên và thức ăn cho các vùng nuôi tôm trên các vùng đất ngập mặn.
- Lũ hàng năm của sông Mê Công đem lại nguồn thuỷ sản, lượng phù sa lớn.
Ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng sông Cửu Long:
- Đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực của nước ta. Việc sản xuất lương thực của vùng giải quyết nhu cầu lương thực cho nhân dân của vùng cũng như cả nước, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực quốc gia.
1. TP Hà Nội
3. Thủy điện, trồng rừng, cây công nghiệp lâu năm
5. Bắc Trung Bộ là dải đất hep ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp ở phía bắc tới dãy Bạch Mã ờ phía nam.
6. Thanh Hoá, Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế quan trọng của vùng Bắc Trung Bộ.
9.
Bắc Trung Bộ có tất cả 25 dân tộc anh em cư trú, mật độ dân số của vùng trên 200 người/km2. Tuy nhiên giữa các khu vực trong vùng lại có sự phân bố hoàn toàn không giống nhau. Dân cư chủ yếu phân bố chênh lệch theo hướng Tây – Đông.
Người kinh chủ yếu sống ở đồng bằng và ven biển,
Các dân tộc ít người sinh sống chủ yếu ở vùng núi và gò đồi phía tây, mật độ dân số dưới 100 người/km2 (vùng núi phía tây Nghệ An dưới 50 người/km2)
Phần lớn dân cư sống ở nông thôn: tỉ lệ thành thị chỉ bằng 1/2 mức của nhà nước (năm 2005, tỉ lệ dân thành thị ở Bắc Trung Bộ là 13,6%, của cả nước là 26,9%).
10.
Nghề làm muối phát triển mạnh ở ven biển Nam Trung Bộ vì:
- Vùng có khí hậu nhiệt đới nắng nóng, nhiệt độ cao quanh năm nên thuận lợi cho quá trình làm muối.
- Ít cửa sông, chủ yếu các con sông ngắn nhỏ nên vùng nước ven biển có độ mặn cao hơn.
- Địa hình ven biển thuận lợi để hình thành các cánh đồng muối.
- Người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất muối.
11. Hình thế hẹp ngang, kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận.
- Nền nông nghiệp của đồng bằng sông Hồng là nền nông nghiệp lúa nước thâm canh ở trình độ khá cao, là một trong 2 vựa lúa của Việt Nam
Đồng bằng sông Hồng đứng sau đồng bằng sông Cửu Long về sản lượng và diện tích nhưng đứng đầu cả nước về năng suất lúa
- Trong cơ cấu sản xuất vụ đông với tập đoàn cây trồng ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao đang trở thành vụ sản xuất chính ở đồng bằng sông Hồng
- Chăn nuôi chủ yếu là lợn đứng đầu cả nước, ngoài ra còn nuôi bò sữa, nuôi gia cầm
- Nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản đang phát triển tại các vùng nước mặn, nước lợ cửa sông ven biển