K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2018

\(7n⋮n-3\)

\(\Rightarrow7n-21+21⋮n-3\)

\(\Rightarrow7\left(n-3\right)+21⋮n-3\)

      \(7\left(n-3\right)⋮n-3\)

\(\Rightarrow21⋮n-3\)

12 tháng 12 2018

\(7n\)\(⋮\)\(n-3\)

\(\Rightarrow7\left(n-3\right)+21\)\(⋮\)\(n-3\)

\(\text{Mà 7(n - 3)}\) \(⋮\)\(\text{n-3 }\) \(\Rightarrow\) \(\text{ 21 }\)\(⋮\)\(\text{n - 3}\)

\(\Rightarrow\)\(\text{n - 3 thuộc Ư(21) }\)

Ư(21) = {1;3;7;21}

Ta có bảng sau : 

n-313721
n461024

Vậy .....

 

27 tháng 10 2018

\(7n+15⋮n+1\Rightarrow7\left(n+1\right)+8⋮n+1\Rightarrow8⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)

Do \(n\ge0\Rightarrow n+1\ge1\)

Xét những trường hợp thuộc ước của 8 và lớn bằng 1 ko cần xét th âm

27 tháng 10 2018

Ta có : \(7n+15⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow7n+7+8⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow7\left(n+1\right)+8⋮n+1\)

Mà : 7(n+1) chia hết cho n+1 

=> để 7n + 15 chia hết cho n+1 thì 8 phải chia hết cho n+1

\(\Rightarrow n+1\inƯ_{\left(8\right)}=\left\{1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{0;1;3;7\right\}\)

hok tốt .

21 tháng 5 2016

Ta có: n+1 chia hết cho 165

=> n+1 thuộc B(165) = { 0 ; 165;330;495;660.....}

=> n = { -1 ; 164 ; 329 ; 494;659;............}

Vì n chia hết cho 21 

=> n = 

27 tháng 12 2023

bây sai cả 5n+ 1 chia hết cho 7 thì kết quả là số tự nhiên 

 

25 tháng 10 2023

Do n + 3 ⋮ 15

⇒ n + 3 ∈ B(15)

⇒ n + 3 ∈ {0; 15; 30; 45; 60; ...}

⇒ n ∈ {-3; 12; 27; 42; 57; ...} 

Mà n ∈ N và n < 20 

⇒ n = 12 

25 tháng 10 2023

n = 12

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 12 2023

Lời giải:

$n^3+3n+1\vdots n+1$

$\Rightarrow (n^3+1)+3n\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+1)+3(n+1)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow (n+1)(n^2-n+4)-3\vdots n+1$

$\Rightarrow 3\vdots n+1$

$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 3\right\}$ (do $n+1$ là stn) 

$\Rightarrow n\in \left\{0; 2\right\}$

21 tháng 11 2021

mình xin lỗi mình đánh máy sai câu hỏi như này

 A) n+7 chia hết cho n+2 ( với n khác 2 )

 B) 3n+1 chia hết cho 2n+3  

19 tháng 12 2019

mk nhanh nefffffffffffffffffffffffffffff

17 tháng 2 2020

Mình chịu thua 

17 tháng 11 2019

Bài 1: 5a+7b chia hết cho 13

=> 35a+49b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b)+39b chia hết cho 13

Do 39b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b) chia hết cho 13

Mà 5 vs 13 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> 7a+2b chia hết cho 13. (đpcm)

Bài 2:

Xét n=3 thì 1!+2!+3!=9-là SCP (chọn)

Xét n=4 thì 1!+2!+3!+4!=33 ko là SCP (loại)

Nếu n>=5 thì n! sẽ có tận cùng là 0 

=> 1!+2!+3!+4!+....+n! vs n>=5 thì sẽ có tận cùng là 3 do 1!+2!+3!+4! tận cùng =3

Mà 1 số chính phương ko thể chia 5 dư 3 (1 SỐ CHÍNH PHƯƠNG CHIA 5 DƯ 0;1;4- tính chất)

=> Với mọi n>=5 đều loại

vậy n=3. 

Bài 3:

Do 26^3 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^5 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^7 có 2 chữ sốtận cùng là 76

Vậy ta suy ra là 26 mũ lẻ sẽ tận cùng =76

Vậy 26^2019 có 2 chữ số tận cùng là 76.