a) -20 - ( -12+ 2)
b) 2017 - [ 100 - ( -2017 + 35)]
( tại vì mik chưa học mà cô đã cho nên mình mong các bạn giúp)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) số lẻ lớn nhất bé hơn 100 là:99
số lẻ bé nhất bé hơn 100 là: 1
có tất cả số số hạng lẻ bé hơn 100 là
(99-1):2+1=50(so )
tổng của các số lẻ bé hơn 100 là
(99+1)x50:2=2500
d/s:....
2)số lẻ lớn nhất liên tiếp từ 1 cho đi là:39
dãy số từ 1 đến 39 có tất cả số số hạng le là
(39-1):2+1=20(so)
tổng của cả số lẻ từ 1 đến 39 là
(39+1)x20:2=400
d/s:....
3) số chan đầu tiên của 20 số chẵn đầu tiên là:0
số chẵn cuối cùng của hai mươi số đầu tiên là38
có tất cả các số chẵn từ 0 đến 38 là
(38-0):2+1=20(so)
tổng của 20 số chẵn đầu tiên là
(38+0)x20:2=380
d/s:....
4) số lớn nhất có 2 chữ số có tận cùng là 5 la:95
số bé nhất có 2 chữ số có tận cùng là 5 là: 15
có tất cả các số có hai chữ số có tận cùng là 5 la
(95-15):10+1=9(so)
tổng của các số có hai chữ số có tận cùng là 5 la
(95+15)x9:2=495
d/s:....
k cho minh nha Phạm Thanh Hà
Tham khảo!
a,→ Em có nhận xét gì về suy nghĩ của bạn là:
+ Bạn đang tự ti về bản thân mình, không dám nói ra ý kiến của mình
→ Giải thích bạn D lại tự ti vì :
+ Bạn không tự tin vào bản thân bởi bạn sợ sai, sợ bị mọi người chê cười và phản đối.
⇒ Chính vì suy nghĩ đó mà bạn đã không bộ lộ được bản thân, không thể nói ra được ý kiến của mình. → Lý do đó khiến bạn tự ti, không thể hòa nhập được với mọi người và chỉ làm theo điều mà mọi người bảo.
b, Nếu là bạn cùng lớp, em sẽ khuyên bạn nên cởi mở và nói ra suy nghĩ riêng của mình, phải viết tự tin vào chính bản thân mình.
Ta có: \(N=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{2005.2006}\)
\(\Rightarrow N=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}\)
\(=1-\frac{1}{2006}=\frac{2005}{2006}\)
\(M=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+....+\frac{2}{2015.2017}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+....+\frac{1}{2015}-\frac{1}{2017}\)
\(=1-\frac{1}{2017}=\frac{2016}{2017}\)
N = 1/1 - 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 +...+ 1/2005 - 1/2006
= 1/1 - 1/2006
= 2006/2006 - 1/2006
= 2005/2006
Áp dụng BĐT |x|+|y|\(\ge\)|x+y| ta có:
|x-1|+|x-2017|\(\ge\) |x-1+x-2017|=|x-1+2017-x|=2016
Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow\) (x-1)(2017-x)\(\ge\)0Lập bảng xét dấu ta có
x 1 2017 |
x-1 - 0 + + |
2017-x + + 0 - |
(x-1)(2017-x) - 0 + 0 - |
Do đó \(1\le x\le2017\)
\(2A=\frac{4}{3}+\frac{2}{3}+\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{24}+\frac{2}{48}.\)
\(A=2A-A=\frac{4}{3}-\frac{2}{96}=\frac{63}{48}\)
a) ... =(-20) - -(12-2) = (-20) - (-10) = (-20) + 10 = -(20-10) = -10
b)... = 2017 - [ 100 - ( -2017 - 35 ) = 2017 - [100 - -1982] = 2017 - -[1982-100]= 2017 - (-1882) = 2017 + 1882 = 3899
Công thức tổng quát: Muốn thực hiện trừ hai số nguyên ta lấy a cộng với số đối của b
a - b = a+(-b)
a - (-b) = a + b
#Học_tốt