Câu a) đổi thành CM: MN//AB ; Câu d) đổi thành .......là trung điểm của AB....... nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\) ABD ta có: AB chung;
góc ABC = góc ABD
góc CAB = góc DAB
⇒ \(\Delta\) ABC = \(\Delta\) ABD (g-c-g)
⇒ BC = BD
AC = AD
BC = BD ⇒ \(\Delta\) CBD cân tại B mà AB là phân giác của góc CBD nên
⇒ AB là trung trực của CD vì trong tam giác cân đường cao cũng là đường trung trực, đường phân giác.
b, Xét \(\Delta\) ACD có
AM = AC;
AN = ND
⇒ MN là đường trung bình của tam giác ACD
⇒ MN//CD (đpcm)
c, AC = AD (cmt)
⇒ AN = AM = \(\dfrac{1}{2}AC\)
Xét tam giác AMB và tam giác ANB ta có:
AB chung; AN = AM
góc NAB = góc BAM
⇒ \(\Delta\) AMB = \(\Delta\) ANB (c-g-c)
⇒ Góc AMB = góc ANB (đpcm)
a)xét tứ giác AMNH có:
góc HMA= 90 độ
góc HNA = 90 độ
góc MAH= 90 độ ( tam giác ABC vuông tại A)
=> AMHN là hình chữ nhật
=> AH=MN( tính chất 2 đường chéo)
tứ giác AMHN có \(\widehat{A}\)=\(\widehat{M}\)=\(\widehat{N}\)=90\(^o\)
nên AMHN là hcn => AH=MN
câu 1 : khi M nằm giữa A và B
câu 2;
b, Vì trên đoạn thẳng AB lấy điểm M => M nằm giữa A và B
=> AM + MB + = AB
AM = 2cm, AB = 6cm
=> MB = AB - AM = 6cm - 2cm = 4cm
b, Vì: N là tia đối của tia BM => B nằm giữa M và N
=> MB + BN = MN
MB = 4cm; BN = 2cm => MN = 4cm + 2cm = 6cm
c, Vì: AB = 6cm; MN = 6cm
=> AB = MN ( 6cm = 6cm )