Nhân vật Lang Liêu được tác giả giới thiệu với những đặc điểm nổi bật nào? Tháiđộ của nhân dân với nhân vật Lang Liêu như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đọc toàn bộ tác phẩm, ta có thể thấy rõ nét chân dung về con người, tính cách của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn, cụ thể như:
+ Trần Quốc Tuấn là một con người trung quân ái quốc, thể hiện qua lời bàn bạc của ông với vua Trần.
+ Là con người có tấm lòng yêu dân, quan tâm đến dân, thể hiện ra lời khuyên giảm tô thuế, miễn hình phạt… cho dân chúng.
+ Tinh thần yêu nước sâu sắc và ý thức trách nhiệm đối với vận mệnh của đất nước.
+ Trần Quốc Tuấn là một vị tướng tài, giỏi mưu lược. Không những thế, ông còn là một người đức độ, có những phẩm chất đáng trân trọng.
Đáp án: C
→ Nhân vật Lang Liêu sáng tạo ra bánh chưng, bánh giầy cúng lễ Tiên vương.
Phẩm chất nổi bật: lòng trung quân ái quốc
- Trung thành với vua: ý thức yêu nước sâu sắc, trách nhiệm với đất nước
- Lòng trung thành của ông được đặt trong thử thách, bản thân ông bị đặt trong mối quan hệ “trung” và “hiếu”
+ Ông đặt chữ “trung” lên trên chữ “hiếu”, nợ nước trên tình nhà
- Là vị tướng anh hùng đầy tài năng, mưu lược, đức độ
→ Tác giả khắc họa trong nhiều mối quan hệ và đặt trong tình huống có tính thử thách: quan hệ với nước, với vua, với hộ dân, nhắc nhở vua “khoan sức dân”, với tướng sĩ dưới quyền, quan hệ đối với con cái, quan hệ với bản thân
→ Ông mẫu mực là vị tướng toàn đức, toàn tài, được dân ngưỡng mộ, tới cả giặc cũng phải kính phục
Mã Lương :Ngày xưa, có một đứa trẻ thông minh, tên là Mã Lương. Em rất thích vẽ, nhưng nghèo quá, chẳng mua nổi cây bút vẽ. Em côi cút, một mình kiếm củi, sống qua ngày.
Lang Liêu :người con trai thứ 18 của Hùng Vương, là Tiết Liêu (còn gọi là Lang Liêu) có tính tình hiền hậu, lối sống đạo đức, hiếu thảo với cha mẹ.
Lê thận : Lê Thận quê ở làng Mục Sơn, làm nghề quăng chài, làm bạn keo sơn với Lê Lợi. Lê Thận làm nghề quăng chài
Lê lợi : Lê Lợi xuất thân trong một gia đình quân trưởng ở Thanh Hóa, trưởng thành trong thời kỳ Nhà Minh đô hộ nước Việt. Năm 1418, Lê Lợi tổ chức cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống lại quân đội chiếm đóng. Dưới sự lãnh đạo của ông, quân Lam Sơn sau 10 năm chiến đấu gian khổ đã đánh bại quân Minh và giành lại độc lập cho người Việt. Mùa xuân năm 1428, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, sáng lập Nhà Lê sơ và khôi phục quốc hiệu Đại Việt. Nhà vua đã xây dựng lại khoa cử, luật lệ, kinh tế, chế tác lễ nhạc, đồng thời thu thập lại sách vở, mở mang trường học... làm cho nước Đại Việt được thịnh trị.
Rùa vàng : Rùa vàng có kích thước khá lớn, đầu tương đối nhỏ và rộng, mõmngắn, tròn, vòi rất ngắn, lưng màu vàng lục có những đốm vàng, yếm bụngmàu trắng nhạt. Mai rùa mềm chứ không cứng như loài rùa thông thường.
Thạch sanh : cậu là Thạch Sanh. Chẳng được bao lâu sau, thì bà cũng bệnh nặng mà qua đời,từ đó Thạch Sanh sống một mình côi cút trong túp lều nhỏ dưới gốc đa, tài sản chỉ có một chiếc khố che thân và một chiếc rìu để đốn củi kiếm cơm.
Lạc long quân : có người tên Lộc Tục, lấy hiệu là Kinh Dương Vương, là thủ lĩnh ở vùng Lĩnh Nam. Kinh Dương Vương có sức khỏe hơn người, còn có biệt tài là đi lại ở dưới nước giống như là đi lại trên cạn vậy.
Mã lương là cậu bé có cây bút thần và tốt bụng biết giúp đỡ mọi người xung quanh .
Lang liêu là con của vua hùng , cậu luôn bị thiệt thòi vs những người anh khác . Nhưng nhờ sự chăm chỉ , tốt tính cậu đã được vua truyền lại ngôi báu từ những chiếc bánh trưng , bánh giầy .
Lê lợi là vị vua an minh và có tài đối vs những người dân .
Rùa vàng là con vật trong tưởng tưởng của xưa nhưng nó cũng đã góp 1 phần cho cuộc chiến và lê lợi .
Thạch Sanh là 1 ng khôi ngô tuấn tú , khỏe mạnh , tốt bụng đến nỗi bị Lí Thông lừa nhưng cuối cùng Thạch Sanh đã cưới được công chúa nhờ sự tốt tính và thật thà của mình .
Lạc Long Quân là 1 ng có tài có đứa đã lấy Âu cơ làm vợ sau này sinh bọc trứng đó là những đứa con , những dân tộc ngày này .
.................
Bánh của Lang Liêu sáng tạo nên không chỉ ngon mà còn mang nhiều ý nghĩa sâu xa, tốt đẹp. Bánh giầy tượng Trời; bánh chưng tượng Đất. Thịt mỡ, đậu xanh, lá giong là tượng cầm thú, cây cỏ muôn loài. Có thể nói đó là sự hòa hợp giữa con người với đất trời, thiên nhiên tạo vật. Lá giong bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Vua Hùng qua chiếc bánh chưng xanh gói bằng lá giong mà nêu cao bài học thương yêu đoàn kết. Nhà vua ngầm nhắc các hoàng tử và quần thần bài học giữ nước. Bánh chưng bánh giầy với biểu tượng cao quý ấy đã thể hiện cái tâm và cái tài, nhất là lòng trung hiếu của Lang Liêu. Lang Liêu đã làm vừa ý vua cha, biết nôi chí vua cha, xứng đáng được vua Hùng truyền ngôi báu, có Tiên Vương chứng giám.
Lang Liêu là một ông hoàng “chỉ chăm lo việc đồng áng, trồng lúa, trồng khoai …”. Đó là một ông hoàng giàu nhân đức, rất cần cù, sống gần dân, biết trọng nghề nông là nghề căn bản của dân tộc. Anh mồ côi mẹ, là một ông hoàng bị “lép vế” trong hoàng tộc nên mới được Thần hiến kế và độ trì. Việc Lang Liêu gặp Thần trong giấc mộng có ý nghĩa là Lang Liêu được lòng dân, bởi lẽ “thần bảo như dân bảo”.
Lang Liêu là một con người rất sáng tạo. Thần chỉ nói về giá trị của gạo, và mách bảo Lang Liêu nên lấy gạo để làm bánh, chứ không chỉ về cách thức cụ thể làm bánh ra sao. Thế nhưng Lang Liêu đã biết lấy gạo nếp đem vo sạch, lấy đõ xanh và thịt lợn làm nhân, lấy lá dong gói thành bánh hình vuông đem nấu chín; biết đồ gạo nếp, giã nhuyễn, nặn thành hình tròn. Lang Liêu đã sử dụng nguyên liệu sẵn có của nhà nông, của quê hương xú sở, sáng tạo thành hai thứ bánh rất ngon. Anh rất xứng đáng nhận mọi phân thưởng cao quý.
Bánh của Lang Liêu sáng tạo nên không chỉ ngon mà còn mang nhiều ý nghĩa sâu xa, tốt đẹp. Bánh giầy tượng trung cho Trời, bánh chưng tượng trưng cho Đất. Thịt mỡ, đậu xanh, lá dong là tượng cầm thú, cây cỏ muôn loài. Có thể nói đó là sự hòa hợp giữa con người với đất trời, thiên nhiên tạo vật. Lá dong bọc ngoài, mĩ vị để trong là ngụ ý đùm bọc nhau. Vua Hùng qua chiếc bánh chưng xanh gói bằng lá dong mà nêu cao bài học thương yêu đòan kết. Nhà vua ngẫm nhắc các hoàng tử và quân thần bài học giữ nước. Bánh chưng, bánh giầy với biểu tượng cao quý ấy đã thể hiện cái tâm cái tài, nhất là lòng trung hiếu của Lang Liêu. Lang Liêu đã làm vừa ý vua cha, xứng đáng được vua Hùng truyền ngôi báu, có Tiên vương chứng giám.
Truyền thuyết này đã giải thích nguồn gốc và tính nhân văn của bánh chưng, bánh giầy. Truyện bộc lộ niềm tự hào về một nét đẹp truyền thống của đất nước ta với hương vị Tết cổ truyền rất đậm đà. Và đó chính là bản sắc tốt đẹp của nền văn hóa, nền văn hóa Việt Nam.
Sâu xa hơn nữa, truyền thuyết Bánh chưng, bánh giầy còn thể hiện ý thức lấy nước, lấy dân làm gốc, coi trọng nghề nông, quý hạt gạo, biết ơn tổ tiên, kính Trời Đất với tất cả tấm lòng hồn hậu, chân thành của con người Việt Nam chúng ta.
Đáp án: A
→ Bánh chưng, bánh giầy là thành quả của sức lao động, sự tôn kính, hiễu đễ trước tổ tiên