K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2021

\(Fe_xO_y + yCO \xrightarrow{t^o} xFe + yCO_2\\ n_{CO} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)\\ n_{CO\ pư} = a ; n_{CO\ dư} = b\\ \Rightarrow a + b = 0,2(1)\\ n_{CO_2} = a(mol)\\ m_X = 44a + 28b = (a + b).2.20 = 0,2.2.20 = 8(2)\\ (1)(2)\Rightarrow a = 0,15 ; b = 0,05\\ \%V_{CO_2} = \dfrac{0,15}{0,2}.100\% = 75\%\\ n_{Oxit} = \dfrac{n_{CO_2}}{y}=\dfrac{0,15}{y}(mol)\\ \)

\(\Rightarrow \dfrac{0,15}{y}(56x + 16y) = 8\\ \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Vậy oxit là Fe2O3

13 tháng 4 2018

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

10 tháng 2 2023

a)

$R + 2HCl \to RCl_2 + H_2$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$

b)$n_{H_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$

Gọi $n_R = a(mol) \Rightarrow n_{Zn} = 2a(mol)$

$\Rightarrow a + 2a = 0,3 \Rightarrow a = 0,1$
$\RIghtarrow 0,1.R + 0,2.65 = 18,6$

$\Rightarrow R = 56(Fe)$

$n_{FeCl_2} = n_{Fe} = 0,1(mol) ; n_{ZnCl_2} = n_{Zn} = 0,2(mol)$
$m_{FeCl_2} = 0,1.127 = 12,7(gam)$
$n_{ZnCl_2} = 0,2.161  =32,2(gam)$

$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,3(mol) \Rightarrow V_{dd\ HCl} = \dfrac{0,3}{1,5} = 0,2(lít)$

c) Kim loại R là Fe

25 tháng 11 2017

nCO = 0,25

 nFe = 0,1

 Hỗn hợp khí thu được gồm CO dư và CO2 có M = 18,8.2 = 37,6

Bảo toàn C ta có: n CO ban đầu = n CO dư + n CO2 = 0,25

Sử dụng sơ đồ đường chéo ⇒ n CO = 0,1 mol; n CO2 = 0,15 mol

  ⇒ %VCO2 =( 0,15 : 0,25). 100% = 60%

Ta có: CO + Ooxit → CO2

nO/Oxit = nCO2 = 0,15 mol

nFe ÷ nO = 0,1 : 0,15 = 2: 3

Oxit đó là Fe2O3

Đáp án B.

17 tháng 2 2023

Gọi nM = nM2O3 = x (mol)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PT: \(M_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2M+3CO_2\)

Theo PT: \(n_{M_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{CO_2}=0,1\left(mol\right)\)

⇒ x = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow0,1M_M+0,1\left(2M_M+16.3\right)=21,6\)

\(\Rightarrow M_M=56\left(g/mol\right)\)

Vậy: M là Fe.

24 tháng 8 2021

\(n_{CO}=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}=a\left(mol\right)\)

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

\(m_{Fe_2O_3}+m_{CO}=m_{cr}+m_{CO_2}\)

\(\Rightarrow48+28a=43.2+44a\)

\(\Rightarrow a=0.3\)

\(V_{CO}=0.3\cdot22.4=6.72\left(l\right)\)

giải giúp e đi ạbt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2 bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 + 3CO ->...
Đọc tiếp

giải giúp e đi ạ

bt1/  sắt (III) oxit tác dụng với CO ở nhiệt độ cao tạo thành sắt và khí cacbonic có thể tích 13,44 lít (đktc) khối lượng sắt thu đc là bao nhiêu g

 

bt2/   khối lượng của 8,96 lít hỗn hợp khí B gồm N2 và CO2 ở đktc là 12,8g. tính thể tích của từng khí N2 và CO2

 

bt3/    khi cho khí CO đi qua bột sắt (III) oxit nung nóng, người ta thu được sắt theo sơ đồ phản ứng sau:  Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + CO2.   Nếu sau phản ứng thu đc 1,12g Fe thì thể tích khí CO (ở đktc) tối thiểu cần cho phản ứng là bao nhiêu lít?

 

bt4/    cho 0,1 mol nhôm (al) tác dụng hết với axit HCl theo phản ứng:    2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2.    Tính thể tích khí hidro thu được ở đktc 

 

bt5/     nung 10000kg đá vôi (CaCO3) thu được 4800kg vôi sống (CaO). Tính hiệu suất của phản ứng nung vôi

5
10 tháng 8 2016

ta có nCO2=\(\frac{13.44}{22.4}\)=0,6 mol

bt1) Fe2O3+ CO\(\rightarrow\) CO2+Fe

ta có nFe= 0,6 mol

vậy mFe=0,6.56=33,6

 

 

10 tháng 8 2016

bt2) ta có nFe=1,12:56=0,02 mol

PTHH: Fe203+3CO\(\rightarrow\)2Fe+CO2

                                  0,02\(\rightarrow\)0,01(mol)

VCO= 0,01. 22,4=0,224(lít)

1. Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại, trong đó có một oxit của sắt và một oxit của kim loại R (giả sử R có hóa trị không đổi trong các phản ứng). Thí nghiệm 1: Dẫn CO dư qua 13,6 gam hỗn hợp bột A nung nóng thu được 5,04 lít khí CO2 (đktc) và m gam chất rắn B chỉ chứa 2 kim loại. Thí nghiệm 2: Cho hỗn hợp gồm 13,6 gam A và m gam B vào V ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch C và 3,08 lít khí H2...
Đọc tiếp
1. Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại, trong đó có một oxit của sắt và một oxit của kim loại R (giả sử R có hóa trị không đổi trong các phản ứng). Thí nghiệm 1: Dẫn CO dư qua 13,6 gam hỗn hợp bột A nung nóng thu được 5,04 lít khí CO2 (đktc) và m gam chất rắn B chỉ chứa 2 kim loại. Thí nghiệm 2: Cho hỗn hợp gồm 13,6 gam A và m gam B vào V ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch C và 3,08 lít khí H2 (đktc). (Biết C chỉ chứa muối). Cho dung dịch NaOH vừa đủ vào C được kết tủa D và dung dịch chỉ chứa một muối. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi được 28 gam oxit kim loại. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. a. Tính m và xác định công thức 2 oxit trong A. b. Tính nồng độ mol các muối trong C (biết thể tích dung dịch C không đổi so với thể tích dung dịch HCl ban đầu)
0