K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Một thầy giáo Toán đến thăm bạn gái đang làm ở một phòng thí nghiệm hóa. Có hẹn ăn trưa nên thầy có vẻ hơi sốt ruột khi thấy bạn gái vẫn đang loay hoay với mất cái lọ hóa chất.Sau đây là đoạn đối thoại giữa họ.- Em à, sao lâu thế, có hẹn trước rồi mà. Em đang gặp vấn đề gì thế.- Không có gì đâu anh, chỉ là lúc nãy em cân 4 lọ hóa chất nhưng lại quên dán nhãn, nên bây giờ...
Đọc tiếp

Một thầy giáo Toán đến thăm bạn gái đang làm ở một phòng thí nghiệm hóa. Có hẹn ăn trưa nên thầy có vẻ hơi sốt ruột khi thấy bạn gái vẫn đang loay hoay với mất cái lọ hóa chất.

Sau đây là đoạn đối thoại giữa họ.

- Em à, sao lâu thế, có hẹn trước rồi mà. Em đang gặp vấn đề gì thế.

- Không có gì đâu anh, chỉ là lúc nãy em cân 4 lọ hóa chất nhưng lại quên dán nhãn, nên bây giờ không biết lọ nào là lọ nào. Mà nhìn bề ngoài thì chúng giống y nhau. Khối lượng thì cũng không chênh lệch là bao nên không phân biệt được. Em đang định cân lại để tìm.

- Vậy là em nhớ khối lượng của các lần cân?

- Vâng, một lọ là 4.9 gam, một lọ là 5.0 gam, một lọ là 5.1 gam và 1 lọ là 5.3 gam. Vì cân tiểu ly nên thao tác phải chính xác nên sẽ hơi lâu anh ạ.

- Em sẽ định cân mấy lần để xác định lại?

- Dạ, em nghĩ là ta chỉ cần cân 3 lần, vì lọ thứ ba mình sẽ luận ra được.

- Anh có cách chỉ cần cân 2 lần đã có thể xác định được khối lượng mỗi lọ!

Hãy cho biết thầy giáo toán đã dùng cách nào để xác định khối lượng mỗi lọ bằng cân điện tử tiểu ly?

4
9 tháng 2 2016

lấy 2 lọ ngẫu nhiên đem cân

=> tổng khối lượng2 lọ đem cân và 2 lọ ko cân

lấy 1 lọ trong 2 lọ đã đem cân vaf1 lọ trong2 lọ chưa cân

=>cân nặng của cả 4 lọ

17 tháng 2 2016

Phan Bá Lộc đúng rồi đó

17 tháng 3 2022

a. Phương pháp: đẩy nước vì oxi ít tan trong nước, đẩy không khí vì oxi nặng hơn không khí

b.Giả sử có 1 mol O2

\(2KMnO_4\rightarrow\left(t^o\right)K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

      2                                                         1 ( mol )

\(m_{KMnO_4}=2.158=316g\)

\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

  2/3                                               1    ( mol )

\(m_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}.122,5=\dfrac{245}{3}g\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{m_{KMnO_4}}{m_{KClO_3}}=316:\dfrac{245}{3}=\dfrac{948}{245}\)

17 tháng 3 2022

a ) pp đẩy kk và đẩy nước 
nKMnO4 = a / 158 (MOL)
nKClO3 = b / 122,5 (MOL) 
b) gọi  số mol O2 là x
  pthh : 2KMnO4 -t--> K2MnO4 + MnO2 + O2 
               2x --------------------------------->  x   (mol) 
                 2KClO3 -t--> 2KCl+ 3O2 
                    2/3x      ----------->    x(mol) 
=> mKMnO4 = 2x . 158 = 316 x (g) 
=> mKClO3 = 2/3 x . 122,5 = 81,67 x (g)
=> a/b = 316x/81,67x = 316 / 81,67

27 tháng 6 2016

Số nu của gen là: N= 9.10^5:300 = 3000 nu. Số nu của 1 mạch S=3000:2=1500 nu.

Mạch 1 có tỉ lệ A1:T1:G1:X1=1:2:3:4 .

Số nu mạch 1 = 4A1+3A1+2A1+1A1=10A1 = 1500 à A1= 150.

b, A1=T2=10%S = 150; T1=A2=2A1=20%S=300;

G1=X2=3A1=30%S=450; X1=G2=4A1=40%S=600.

c, Số nucleotit của gen:

A=T=A1+T1=450=15%N; G=X=G1+X1= 1050=35%N.

a, Số chu kì xoắn: = N:20= 3000:20=150 chu kì.

Số liên kết hóa trị: = N-2= 2998.

Số liên kết H=2A+3G=3950.

23 tháng 9 2019

số nu của mach 1 sao lại bằng 4A1+3A1+2A1+1A1

12 tháng 4 2022

>Nguyên tử khối của A, B, C là 12M, M, 3M

Số mol của A, B C là 0,01; 0,03; 0,02

; m hỗn hợp = 0,01.12M + 0,03M + 0,02.3M = 1,89

=>M = 9

MA = 108

=>; A là Ag và x = 1, %Ag = 57,14%

MB = 9 =>B là Be và y = 2, %Be = 14,29%

MC = 27 =>C là Al và z = 3, %Al = 28,57%

12 tháng 4 2022

\(n_A:n_B:n_C=1:3:2\\ \rightarrow\dfrac{n_A}{1}=\dfrac{n_B}{3}=\dfrac{n_C}{2}\)

Áp dụng t/c dãy tie số bằng nhau:

\(\dfrac{n_A}{1}=\dfrac{n_B}{3}=\dfrac{n_C}{2}=\dfrac{n_A+n_B+n_C}{1+3+2}=\dfrac{0,06}{6}=0,01\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,01.1=0,01\left(mol\right)\\n_B=0,01.3=0,03\left(mol\right)\\n_C=0,01.2=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Lại có: MA : MB : MC = 12 : 1 : 3

\(\rightarrow m_A:m_B:m_C=\left(12.1\right):\left(1.3\right):\left(3.2\right)=4:1:2\\ \rightarrow\dfrac{m_A}{4}=\dfrac{m_B}{1}=\dfrac{m_C}{2}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{m_A}{4}=\dfrac{m_B}{1}=\dfrac{m_C}{2}=\dfrac{m_A+m_B+m_C}{4+1+2}=\dfrac{1,89}{7}=0,27\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=0,27.4=1,08\left(g\right)\\m_B=0,27.1=0,27\left(g\right)\\m_C=0,27.2=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{1,08}{0,01}=108\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_B=\dfrac{0,27}{0,03}=9\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_C=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)

=> A, B, C lần lượt là Ag, Be, Al

Hoá trị tương ứng là I, II, III

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ag}=\dfrac{1,08}{1,89}.100\%=57,14\%\\\%m_{Be}=\dfrac{0,27}{1,89}.100\%=14,28\%\\\%m_{Al}=100\%-57,14\%-14,28\%=28,58\%\end{matrix}\right.\)

7 tháng 2 2023

Gọi thể tích hóa chất trong 3 lọ lầ lượt là x,y,z (l) : ĐK : \(0< x,y,z< 1,5\)

Theo đề ra ta có \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}\)

Lại có x + y + z = 1,5 

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta được 

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{6}=\dfrac{x+y+z}{4+5+6}=\dfrac{1,5}{15}=0,1\)

=> \(x=0,4;y=0,5;z=0,6\)

Vậy mỗi lọ lần lượt chứa 0,4 lít,0,5 lít,0,6 lít

7 tháng 2 2023

Gọi số lít hóa chất ba lọ đựng được lần lượt là x, y, z lít (x > 0, y > 0, z > 0).

Theo đề bài ta có x + y + z = 1,5 và �4=�5=�6.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có �4=�5=�6=�+�+�4+5+6=1,515= 0,1.

Do đó x = 4.0,1 = 0,4; y = 5.0,1 = 0,5; z = 6.0,1 = 0,6.

Vậy số lít hóa chất ba lọ đựng được lần lượt là 0,4 lít; 0,5 lít và 0,6 lít.

16 tháng 4 2021

gọi số mol của Na là x mol ; Ba là y mol

=>23x + 137y = 30,85 

theo bài ra ta có 4x - 3y = 0 

=> x=0,15 mol  ; y =0,2 mol

pthh 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 

       0,15                        0,15                           mol

=> mNaOH = 0,15 * 40=6 g

Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2   

0,2                      0,2

mBa(OH)2 = 0,2 * 171=34,2g

21 tháng 3 2022

Gọi số mol Fe2O3, CuO là a, b (mol)

nHCl = 0,3.2 = 0,6 (mol)

PTHH: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

                 a----->6a------->2a

            CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

              b----->2b------->b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2a}{b}=\dfrac{3}{4}\\6a+2b=0,6\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{9}{170}\left(mol\right)\\b=\dfrac{12}{85}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{\dfrac{9}{170}.160}{\dfrac{9}{170}.160+\dfrac{12}{85}.80}.100\%=42,857\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{\dfrac{12}{85}.80}{\dfrac{9}{170}.160+\dfrac{12}{85}.80}.100\%=57,143\%\end{matrix}\right.\)