Em có thể làm gì đê nâng cao chất lượng giáo dục |
Chỉ cần ý chính thôi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và đào tạo cần thực hiện giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học; cơ cấu tổ chức, cơ cấu quản lí, có chính sách đúng đắn trong việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài.
Đáp án cần chọn là: A
Cần công bằng và khách quan trong đánh giá chất lượng giáo dục - đào tạo
Giải quyết mâu thuẫn giữa yêu cầu nâng cao chất lượng với mở rộng quy mô và các điều kiện bảo đảm
Đổi mới quản lý giáo dục - đào tạo
a) H là người biết học tập chủ động, tích cực; chịu khó làm thêm bài tập nâng cao để rèn luyện tư duy. Vì vậy, chắc chắn kết quả học của H sẽ được nâng cao.
Ngược lại A không chủ động học tập tự giác, tích cực; chỉ làm các bài tập dễ cô giao mà bỏ qua các bài tập khó; không những vậy còn thuyết phục H đi chơi đừng làm bài tập.
b) Nếu em là H, em sẽ góp ý với A rằng nếu muốn nâng cao thành tích học tập thì chỉ làm những bài tập dễ cô giao thôi là không đủ. Khi làm thêm những bài tập nâng cao không những giúp ôn luyện lại kiến thức đã học, giúp hiểu sâu và nắm vững kiến thức, mà còn giúp rèn luyện tư duy, khả năng sáng tạo và tính kiên trì.
a) Ý thức học của H là đáng khen, đáng học tập , noi gương theo. Bạn đã làm những bài tập nâng cao, dù khó nhưng bạn vẫn miệt mài làm,vẫn chăm chỉ học hết bài.
Ý thức học của A là sai, bạn chỉ làm những bài tập dễ, còn bài khó thì bạn để đấy, không thèm làm. Và bạn cho rằng " cô chỉ yêu cầu làm bài dễ, bài khó thì không phải làm". Như vậy, bạn là người không có chủ động trong việc học tập, bạn không tự giác học mặc dù cô không nhắc nhưng cũng phải làm để bồi dưỡng thêm, để thêm kiến thức.
b) Nếu là H , em sẽ góp ý giúp A :
+ Khuyên bạn nên tự giác trong việc học.
+ Nhắc bạn nên từ bỏ việc làm đó đi, nếu cứ làm bài dễ thì bạn cũng không thể trở thành học sinh giỏi được.
+ Nếu bạn thấy bạn nâng cao quá khó thì em phải gợi ý cho bạn lên những web để hỏi bài, hướng dẫn bài hoặc hỏi cô giáo , bạn bè và ngay chính người thân trong gia đình.
+ Cùng bàn học để tạo thêm nhiều niềm vui, cả hai sẽ hướng dẫn nhau nếu đối phương chưa biết làm.
Để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá ta phải:
- Cải tạo nước ao: Trồng cây chắn gió, thiết kế ao ở khu vực nước nông, cắt bỏ cây cỏ còn non, dùng dầu hỏa, thảo mộc dể diệt bọ gạo.
- Cải tạo đất đáy ao: Tùy từng loại đất mà có biện pháp cải tạo phù hợp.
Để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá ta cần phải
Cải tạo nước ao, trồng cây chắn gió, diệt côn trùng, bọ gậy, vệ sinh mặt nước, hạn chế thực vật thủy sinh như sậy, sen,…. Cải tạo đất dưới đáy ao, đáy ao mà ít bùn thì phải tăng cường bón phân hữu cơ,... Còn nếu mà ao nhiều bùn quá phải vét bớt bùn.
Nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông nói chung, chất lượng dạy học môn lịch sử nói riêng là nhiệm vụ cần kíp của chúng ta. Đặc biệt với những người trực tiếp làm công tác giảng dạy môn lịch sử chắc chắn tất cả họ đều rất băn khoăn, trăn trở để tìm ra những phương pháp giáo dục tối ưu, nhằm nâng cao kết quả dạy học môn lịch sử. Trong những năm gần đây, bộ GD và ĐT đẩy mạnh việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng dạy và học tích cực. Việc đổi mới phương pháp dạy học được xem là yếu tố quyết định đến kết quả và chất lượng của công tác giáo dục hiện nay.Dạy và học tích cực là việc người giáo viên thông qua nhiều cách thức khác nhau để phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh trong việc nhận thức tình huống có vấn đề và tự mình tìm câu trả lời cho vấn đề đặt ra.Bên cạnh đó chống việc học nhồi nhét, theo quan niệm học sử chỉ cần nhớ chứ không cần suy nghĩ. Chính quan niệm và cách học này đã làm tê liệt sự thông minh sáng tạo và hứng thú học tập của học sinh. Nguồn tri thức của loài người là vô tận, thời gian các em ngồi học trên ghế nhà trường, trực tiếp nghe thầy cô giáo giảng dạy là có hạn vì thế dạy học cần tạo cho học sinh khả năng tự học, tự chiếm lĩnh tri thức. Để hình thành kĩ năng tự học của học sinh thì ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường người giáo viên phải chú ý tới cách truyền đạt, dẫn dắt hoạt động học tập của học sinh để giúp các em lĩnh hội kiến thức một cách tự giác, chủ động, tích cực, sáng tạo và ngày càng say mê môn học. Ads: Trường cao đẳng y tế Hà Nội thông báo tuyển sinh cao đẳng điều dưỡng, cao đẳng dược hà nội năm 2016.Trong đời sống hiện nay, các em rất nhiều nguồn cung cấp thông tin và kiến thức khác nhau, các em hoàn toàn có khả năng tự học, vì vậy yêu cầu của học sinh đối với người thầy trong công tác trong giáo dục cũng rất cao. Chính sự đòi hỏi của học sinh về phương pháp, cách thức giáo dục từ phía người thầy và yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn lịch sử của bộ GD – ĐT, đồng thời để đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực trong thời đại mở cửa đặt ra những đòi hỏi cấp thiết đối với người giáo viên lịch sử. Tuy nhiên trong thực tế giảng dạy bộ môn lịch sử thì việc đổi mới phương pháp dạy học được thực hiện ở mức độ khác nhau, tùy thuộc vào cơ sở vật chất, điều kiện dạy học và chính bản thân mỗi giáo viên.Đối với chương trình lịch sử lớp 12- đặc biệt là phần lịch sử Việt Nam, do đây là phần kiến thức trọng tâm của thi tốt nghiệp và thi đại học nên khi dạy giáo viên thường chú ý nhiều đến nội dung, nặng về cung cấp kiến thức mới và việc thực hiện các phương pháp dạy học tích cực trong các bài học chắc chắn chưa triệt để.
uk thì cách nâng cao chất lượng giáo dục em có thể làm sao cho giáo dục nó chất lượng hơn hết!