Mô tả quá trình điều tiết nước sông của hồ, đầm, nước ngầm, băng tuyết, thực vật
Mọi người ơi giúp mình với. Mình đang cần rất gấp. Mong mọi người giúp đỡ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
để bảo vệ nguồn nước ngọt ta
ko nên xả rác bừa bãi
ko nên làm ô nhiễm nước
Ủa ! Cho mình hỏi là còn việc nào không ? Ngày mai mình lại phải đưa cô kiểm tra ! Cũng cảm ơn bạn vì đã góp ý , mong bạn giúp đỡ mình !
Tham khảo:
Trương Hán Siêu là một danh nhân văn hoá thời Trần, ông sinh ra ở Yên Ninh – nay thuộc thành phố Ninh Bình. Là người có tài về cả chính trị lẫn văn chương, ông có học vấn uyên bác, tri thức sâu rộng và tính cách hết sức cương trực, thẳng thắn. Lại vốn là môn khách của Trần Hưng Đạo, được giao phó các chức quan quan trọng trong cả bốn đời vua Trần và có nhiều đóng góp trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên. Bởi lẽ đó ông rất được các vua Trần kính trọng, tôn gọi là Thầy, khi mất được truy tặng chức Thái Bảo, Thái Phó và được thờ tại văn miếu Quốc Tử Giám. Sinh thời, ông để lại nhiều tác phẩm, hiện còn 17 bài thơ và 2 bài văn xuôi, trong đó xuất sắc nhất phải kể đến bài “Phú Sông Bạch Đằng” – áng thiên cổ hùng văn của lịch sử văn học Việt Nam. Sông Bạch Đằng có lẽ chẳng phải xa lạ gì với mỗi người con dân đất Việt. Đây là địa danh đã bao lần đi vào lịch sử với những mốc son chói lọi, đây cũng là nơi đã khơi gợi nhiều cảm hứng cho các tác giả, các thi nhân yêu nước đương thời. Ta có thể kể đến “Bạch Đằng Giang” của Trần Minh Tông, cũng biết đến “Bạch Đằng Giang Phú” của Nguyễn Mộng Tuân, hay “Bạch Đằng hải khẩu” của Nguyễn Trãi. Đó đều là các tác phẩm có tiếng tăm ở thời trung đại bấy giờ, tuy nhiên giữa những tác phẩm viết về địa danh sông Bạch Đằng thì tác phẩm “Bạch Đằng giang phú” của Trương Hán Siêu lại nổi lên như một tác phẩm xuất sắc nhất về bãi chiến địa lịch sử oai hùng này.
Tác phẩm của ông là tiêu biểu cho tình yêu và niềm tự hào dân tộc trước chiến công trên con sông Bạch Đằng, đồng thời khắc họa một cách chân thật và sinh động, hào hùng những cuộc chiến đẫm máu đầy anh dũng của nhân dân ta ngày xưa thông qua đoạn thứ hai của bài phú.
Đoạn thơ bắt đầu với hình ảnh các bô lão lê gậy bái phỏng kẻ làm khách:
“Bên sông bô lão hỏi,
Hỏi ý ta sở cầu.
Có kẻ gậy lê chống trước,
Có người thuyền nhẹ bơi sau”
Các bô lão có thể là những hình ảnh thực, những con người mà tác giả gặp trên sông, cũng có thể chỉ là sự hư ảo từ chính những tâm tư, tình cảm của tác giả tạo lên. Tuy nhiên, dù là thật hay ảo thì với hình ảnh các bô lão, tác giả đã gợi cho người đọc nhớ về hình ảnh của điện Duyên Hồng năm xưa với lời đồng thanh: “quyết đánh” đầy hào hùng như tạo điểm nhấn để đưa người đọc quay về con đường lịch sử, trở về với quá khứ, để rồi theo lời của các bô lão ấy mà làm sống lại những trang sử oai hùng một thời:
“Đây là nơi chiến địa buổi Trùng Hưng Nhị Thánh bắt Ô Mã,
Cũng là bãi đất xưa, thuở trước Ngô chúa phá Hoằng Thao.”
Các bô lão kể về cuộc chiến của Trần Hưng Đạo năm 1288 – trận chiến với chiến thắng vang dội khi bắt sống được Ô Mã và tiêu diệt hàng vạn quân xâm lược, khiến cho:
“Bạch Đằng một cõi chiến tràng,
Xương bay trắng đất, máu màng đỏ sông.”
Nhưng cũng lại không quên ngược dòng lịch sử để nhấn mạnh thêm về trận chiến của Ngô Quyền năm 938 khi đã dùng mưu đại phá quân Nam Hán một cách tài tình. Qua đó nói lên rằng nơi đây, Sông Bạch Đằng là thánh địa lưu dấu muôn trùng chiến công của dân tộc, để khẳng định rằng đây là chiến địa đáng tự hào trên đất Việt ta.
Từ nhịp thở dài, nhẹ nhàng, hoài niệm, tác giả chuyển qua nhịp thơ ngắn, xúc tích, tạo lên vẻ hào hùng, dứt khoát để khắc hoạ lên khí thế hùng hồn của thế chiến thời bấy giờ:
“Thuyền bè muôn đội, tinh kỳ phấp phới,
Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói.”
Với các con số ước lệ chỉ những sự vô cùng, vô tận và biện pháp phóng đại hùng biện, các hình ảnh đối lập giữa địch và ta làm cho người đọc tưởng chừng có thể chứng kiến đội quân ta ngày ấy, hùng mạnh, anh dũng, khí thế ngút trời. Dòng sông như sôi sục với muôn đội thuyền bè, chiến trường tráng liệt nhuộm một màu tinh kỳ rực rỡ. Thế nhưng thế sự khó lường khi hai bên ta địch cân sức cân tài, khí thế ta là thế, nhưng địch lại chẳng kém quân ta khi mà:
“Kìa: Tất Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối,
Những tưởng gieo roi một lần,
Quét sạch Nam bang bốn cõi!”
Tác giả đã mượn điển tích Bồ Kiên của nước Tần, mượn ý này để cho ta thấy rõ khí thế quân Nguyên khi vào đánh nước ta – quân đông tướng mạnh, tự tin vào thực lực của bản thân, khí thế cũng rềnh vang một cõi, càng tôn lên thói hống hách, ngạo mạn của bọn chúng. Bởi khí thế hai bên chẳng ai nhường ai, cân sức, ngang tài cho nên không chỉ tạo ra một màn mở đầu gây cấn mà còn tạo nên một trận đánh gay go, ác liệt, bất phân thắng bại. Trận đánh đó làm cho đất trời phải rung chuyển, thế sự phải xoay vần:
“Trận đánh được thua chửa phân,
Chiến luỹ bắc nam chống đối.
Ánh nhật nguyệt chừ phải mờ,
Bầu trời đất chừ sắp đổi.”
Một trận đánh có thể nói là “kinh thiên động địa”, Trương Hán Siêu đã dùng lời lẽ làm ta hình dung ra tầm vóc của trận đánh tựa như sánh ngang với tầm vóc vũ trụ, là một trận đánh lớn lao và cao cả. Tưởng tượng trước mắt hiện ra một chiến trường khói lửa, gươm giáo đẫm máu, tiếng ngàn quân hô hào, tiếng trống trận thúc giục, tiếng vó ngựa, voi gầm. Người phải nằm xuống, kẻ vẫn anh dũng xông thẳng về trước, thiện chiến giết giặc. Những chiếc thuyền giặc lần lượt vỡ tan, chìm xuống dòng sông chảy nhuộm màu đỏ thẫm một trời. Thông qua nét bút tinh tế, những chi tiết phóng bút, khoa trương nhưng rất thần tình như vẽ lên một bức tranh sống, có âm thanh, có hình ảnh, có màu sắc, tô đậm một trang sử vang dội, chói lọi.
Phần kết cả bức tranh hào hùng ấy, tác giả tạo một nét chấm phá dứt khoát, khẳng định một chiến thắng vẻ vang của dân tộc:
“Thế nhưng: Trời cũng chiều người,
Hung đồ hết lối!
Khác nào như khi xưa:
Trận Xích Bích quân Tào Tháo tan tác tro bay,
Trận Hợp Phì giặc Bồ Kiên hoàn toàn chết trụi.”
Tác giả lại tiếp tục nhắc đến điển tích về hai trận đánh Xích Bích của Tào Tháo và Hợp Phì của Bồ Kiên – hai trận đánh nổi tiếng của những nhân vật lỗi lạc trong lịch sử để nhấn mạnh sự thất bại nhục nhã của giặc. Cả Tào Tháo và Bồ Kiên đều là những tướng tài, quân giặc thời bấy giờ cũng hùng hổ, khí thế tựa như quân Nam Hán ngạo mạng mà kéo quân sang nước ta. Bằng cách đề cao giặc để càng làm sáng rõ lên sức mạnh của dân ta, tác giả dùng phép so sánh hết sức tài tình khi đem so sánh kẻ thù với những nhân vật lỗi lạc, những con người tài giỏi, đặt chúng trong hoàn cảnh của những trận đánh to lớn trong lịch sử để rồi cuối cùng vẫn thất bại thảm hại trước chúng ta, trước những con dân đất Việt. Từ đó càng nhấn mạnh thêm chiến thắng oai hùng của ta và tô đậm sự thất bại nhục nhã của giặc.
Sông Bạch Đằng có lẽ chẳng phải xa lạ gì với mỗi người con dân đất Việt. Đây là địa danh đã bao lần đi vào lịch sử với những mốc son chói lọi, đây cũng là nơi đã khơi gợi nhiều cảm hứng cho các tác giả, các thi nhân yêu nước đương thời
Với giọng điệu đầy nhiệt huyết mang âm hưởng hào hùng, khí thế tự hào, tác giả đã thành công kể lại cuộc chiến nơi bãi sông Bạch Đằng một cách sinh động và hào khí. Thông qua cách hình ảnh phóng đại, so sánh đầy tài tình kết hợp với các điển cố, điển tích trong lịch sử càng làm nâng cao tầm vóc của cuộc chiến, từ đó làm vang dội cuộc chiến thắng vĩ đại của dân tộc. Qua đó ca ngợi nhân dân ta, ca ngợi cuộc chiến thắng anh dũng và bộc lộ niềm tự hào, tình yêu nước mãnh liệt của tác giả trước con sông Bạch Đằng vĩ đại chảy dài theo dòng lịch sử.
Sinh thời nhà thơ Tố Hữu đã dùng những vần thơ của mình để nổi bật lối sống đầy giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh như sau:
“ Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn”
Không phải ngẫu nhiên mà nhân dân ta từ già đến trẻ, dù bất cứ ai cũng đều gọi Người một tiếng thân thương – Bác Hồ. Hai tiếng gọi trìu mến đó đã phần nào để thể hiện sự gần gũi của đồng bào ta dành cho Bác. Đó chính là tình cảm kính trọng và tin yêu nhất dành cho Người – vị cha già dân tộc.
Nói về Bác có lẽ chúng ta sẽ phải dùng không biết bao nhiêu trang giấy bao nhiêu câu chữ để miêu tả hết về một con người, một nhân cách vĩ đại của cả dân tộc. Trong thời chiến lẫn khi đất nước hòa bình Người cũng chưa bao giờ bỏ đi thói quen tiết kiệm, lối sống giản dị khiêm nhường. Thậm chí nó còn trở thành một trong những điều đầu tiên mà Người dạy lại cho con cháu sau này.
Trong những năm tháng kháng chiến cần lao đầy gian khổ Bác một vị lãnh đạo tối cao của dân tộc nắm trong tay cả vận mệnh tổ quốc thế nhưng cuộc sống của Người vẫn rất bình dị. Hồi còn ở chiến khu Việt Bắc, Người sống trong hang Pác Bó, ăn cháo bẹ rau măng và tinh thần vẫn luôn “sẵn sàng”. Chắc hẳn sẽ chẳng ai quên những vần thơ Người đã viết trong bài “Tức cảnh Pác Bó”:
“ Sớm ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang”.
Trong những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua đó, Người vẫn thể hiện một tâm hồn lạc quan phơi phới. Bữa ăn của Người chỉ vài món rau dưa đơn giản, và Người tuyệt đối không bao giờ để lãng phí cả một hạt cơm nhỏ. Không chỉ trong bữa ăn hàng ngày mà trang phục của Người cũng vô cùng đơn sơ. Tủ quần ảo chỉ vài chiếc áo sờn vai, chiếc dép lốp đã bao lần sửa đi vá lại,…
Con người của Bác giản dị không chỉ thể hiện ở cách sống mà còn cả thái độ sống. Bác không hề muốn cầu cạnh hay làm phiền ai. Ăn xong, bát đũa luôn được xếp ngay ngắn vào trong khay thức ăn, đồ ăn thừa xếp lại tươm tất. Điều đáng trân trọng ở vị lãnh tụ này đó chính là Bác luôn chia thức ăn thành nhiều phần nhỏ rồi gắp riêng không bao giờ có ý nghĩ “để người khác dùng thức ăn thừa của mình”. Chỉ một việc làm tưởng chừng nhỏ bé đó thôi nhưng nó thể hiện tấm lòng sự trân trọng công lao của người dân lao động sản xuất.
Trong thời chiến đã vậy đến khi hòa bình lặp lại Bác trở về thủ đô trong sự đón tiếp nồng hậu của đồng bào cả nước. Bác đã từ chối căn nhà sang trọng dành cho Chủ tịch nước mà thay vào đó Người chọn cho mình một căn nhà sàn cũ của anh thợ điện làm chỗ nghỉ ngơi. Ngôi nhà sàn ấy chỉ vỏn vẹn có 3 phòng, chiếc giường ngủ khiêm tốn nằm trong góc bàn. Tuy nhiên dưới bàn tay khéo léo sắp xếp của Người, ngôi nhà ấy lúc nào cũng thoáng gió mát mẻ và gọn dàng.
Nhà thơ Tố Hữu có dịp đến thăm nhà Bác đã có những vần thơ sau:
“Nhà bác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Giường mây chiếu cói đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn”
Phía trước ngôi nhà sàn chính là áo cá, là vườn cây trái do chính tay Bác vun trồng. Những cây bưởi, cây vú sữa là tình cảm mà đồng bào khắp nơi gửi tặng đến Người. Ở cương vị một chủ tịch nước, một người nắm quyền lực tối cao thế nhưng bước đến nơi đây ta mới cảm nhận hình như đó là không gian sống của một lão nông tri thức gắn bó chan hòa cùng với thiên nhiên vườn tược.
Tuy được nhận lương cao nhất thời bấy giờ thế nhưng có bao giờ Bác sử dụng những đồng lương ấy cho chính mình đâu. Bác dùng nó để giúp đỡ dân nghèo, gửi đi để chăm sóc chiến sĩ biên phòng, chiếc chổi lông gà mà Bác dùng cũng được Người ghi lại để trừ vào tiền lương hàng tháng.
Chính cuộc sống giản dị đó đã khiến Người tìm được niềm vui sự thanh bạch và an nhiên giữa cuộc đời. Người đã từng có những vần thơ để miêu tả niềm vui cuộc sống của mình : Sống quen thanh đạm nhẹ người/ Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung”.
Ôi đến đây ta không còn thấy một vị lãnh tụ vĩ đại đứng trên vạn người nữa mà trở về đúng nghĩa một thi nhân ẩn dật, cuộc sống an nhàn mà đầy ý vị. Đó phải chăng chính là cách Người tìm được niềm vui trong những năm tháng đầy cam go quyết liệt của cả dân tộc?
Nói về Bác, nhân cách của Bác có lẽ sẽ chẳng còn từ nào diễn tả hết. Chỉ biết đó là một tấm gương sáng đời đời để biết bao con cháu soi vào. Tình yêu thương, đức tính giản dị của Người chính là những động lực để các con noi theo và hãnh diện.
“Ôi cuộc đời Bác cứ thương ta
Thương một đời chung thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông đỏ nặng phù sa”.
by:mạng
Sinh thời nhà thơ Tố Hữu đã dùng những vần thơ của mình để nổi bật lối sống đầy giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh như sau:
“ Bác để tình thương cho chúng con
Một đời thanh bạch chẳng vàng son
Mong manh áo vải hồn muôn trượng
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn”
Không phải ngẫu nhiên mà nhân dân ta từ già đến trẻ, dù bất cứ ai cũng đều gọi Người một tiếng thân thương – Bác Hồ. Hai tiếng gọi trìu mến đó đã phần nào để thể hiện sự gần gũi của đồng bào ta dành cho Bác. Đó chính là tình cảm kính trọng và tin yêu nhất dành cho Người – vị cha già dân tộc.
Nói về Bác có lẽ chúng ta sẽ phải dùng không biết bao nhiêu trang giấy bao nhiêu câu chữ để miêu tả hết về một con người, một nhân cách vĩ đại của cả dân tộc. Trong thời chiến lẫn khi đất nước hòa bình Người cũng chưa bao giờ bỏ đi thói quen tiết kiệm, lối sống giản dị khiêm nhường. Thậm chí nó còn trở thành một trong những điều đầu tiên mà Người dạy lại cho con cháu sau này.
Trong những năm tháng kháng chiến cần lao đầy gian khổ Bác một vị lãnh đạo tối cao của dân tộc nắm trong tay cả vận mệnh tổ quốc thế nhưng cuộc sống của Người vẫn rất bình dị. Hồi còn ở chiến khu Việt Bắc, Người sống trong hang Pác Bó, ăn cháo bẹ rau măng và tinh thần vẫn luôn “sẵn sàng”. Chắc hẳn sẽ chẳng ai quên những vần thơ Người đã viết trong bài “Tức cảnh Pác Bó”:
“ Sớm ra bờ suối tối vào hang
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng
Cuộc đời cách mạng thật là sang”.
Trong những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua đó, Người vẫn thể hiện một tâm hồn lạc quan phơi phới. Bữa ăn của Người chỉ vài món rau dưa đơn giản, và Người tuyệt đối không bao giờ để lãng phí cả một hạt cơm nhỏ. Không chỉ trong bữa ăn hàng ngày mà trang phục của Người cũng vô cùng đơn sơ. Tủ quần ảo chỉ vài chiếc áo sờn vai, chiếc dép lốp đã bao lần sửa đi vá lại,…
Con người của Bác giản dị không chỉ thể hiện ở cách sống mà còn cả thái độ sống. Bác không hề muốn cầu cạnh hay làm phiền ai. Ăn xong, bát đũa luôn được xếp ngay ngắn vào trong khay thức ăn, đồ ăn thừa xếp lại tươm tất. Điều đáng trân trọng ở vị lãnh tụ này đó chính là Bác luôn chia thức ăn thành nhiều phần nhỏ rồi gắp riêng không bao giờ có ý nghĩ “để người khác dùng thức ăn thừa của mình”. Chỉ một việc làm tưởng chừng nhỏ bé đó thôi nhưng nó thể hiện tấm lòng sự trân trọng công lao của người dân lao động sản xuất.
Trong thời chiến đã vậy đến khi hòa bình lặp lại Bác trở về thủ đô trong sự đón tiếp nồng hậu của đồng bào cả nước. Bác đã từ chối căn nhà sang trọng dành cho Chủ tịch nước mà thay vào đó Người chọn cho mình một căn nhà sàn cũ của anh thợ điện làm chỗ nghỉ ngơi. Ngôi nhà sàn ấy chỉ vỏn vẹn có 3 phòng, chiếc giường ngủ khiêm tốn nằm trong góc bàn. Tuy nhiên dưới bàn tay khéo léo sắp xếp của Người, ngôi nhà ấy lúc nào cũng thoáng gió mát mẻ và gọn dàng.
Nhà thơ Tố Hữu có dịp đến thăm nhà Bác đã có những vần thơ sau:
“Nhà bác đơn sơ một góc vườn
Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn
Giường mây chiếu cói đơn chăn gối
Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn”
Phía trước ngôi nhà sàn chính là áo cá, là vườn cây trái do chính tay Bác vun trồng. Những cây bưởi, cây vú sữa là tình cảm mà đồng bào khắp nơi gửi tặng đến Người. Ở cương vị một chủ tịch nước, một người nắm quyền lực tối cao thế nhưng bước đến nơi đây ta mới cảm nhận hình như đó là không gian sống của một lão nông tri thức gắn bó chan hòa cùng với thiên nhiên vườn tược.
Tuy được nhận lương cao nhất thời bấy giờ thế nhưng có bao giờ Bác sử dụng những đồng lương ấy cho chính mình đâu. Bác dùng nó để giúp đỡ dân nghèo, gửi đi để chăm sóc chiến sĩ biên phòng, chiếc chổi lông gà mà Bác dùng cũng được Người ghi lại để trừ vào tiền lương hàng tháng.
Chính cuộc sống giản dị đó đã khiến Người tìm được niềm vui sự thanh bạch và an nhiên giữa cuộc đời. Người đã từng có những vần thơ để miêu tả niềm vui cuộc sống của mình : Sống quen thanh đạm nhẹ người/ Việc làm tháng rộng ngày dài ung dung”.
Ôi đến đây ta không còn thấy một vị lãnh tụ vĩ đại đứng trên vạn người nữa mà trở về đúng nghĩa một thi nhân ẩn dật, cuộc sống an nhàn mà đầy ý vị. Đó phải chăng chính là cách Người tìm được niềm vui trong những năm tháng đầy cam go quyết liệt của cả dân tộc?
Nói về Bác, nhân cách của Bác có lẽ sẽ chẳng còn từ nào diễn tả hết. Chỉ biết đó là một tấm gương sáng đời đời để biết bao con cháu soi vào. Tình yêu thương, đức tính giản dị của Người chính là những động lực để các con noi theo và hãnh diện.
“Ôi cuộc đời Bác cứ thương ta
Thương một đời chung thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông đỏ nặng phù sa”.
trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và ôxy cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí cacboníc đề thải ra môi trường. trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lương cung cấp cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể để thực hiện các hoạt động trao đổi chất. Như vậy hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ này gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.
\(a) Mg + 2CH_3COOH \to (CH_3COO)_2Mg + H_2\\ n_{H_2} = n_{Mg} = \dfrac{9,6}{24} = 0,4(mol)\\ V_{H_2} = 0,4.22,4 = 8,96(lít)\\ b) n_{(CH_3COO)_2Mg} = n_{Mg} = 0,4(mol)\\ m_{Muối} = 0,4.142 = 56,8(gam)\\ c) n_{CH_3COOH} = 2n_{Mg} = 0,8(mol)\\ m_{dd\ CH_3COOH} = \dfrac{0,8.60}{6\%} = 800(gam)\\ d) C_2H_5OH + O_2 \xrightarrow{men\ giấm} CH_3COOH + H_2O\\ n_{C_2H_5OH} = n_{CH_3COOH} = 0,8(mol)\\ m_{C_2H_5OH} = 0,8.46 = 36,8(gam)\)
\(d,ĐK:x\ge1\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{x-1}=2+\sqrt{x+1}\\ \Leftrightarrow x-1=2+x+1+4\sqrt{x+1}\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x+1}=-4\Leftrightarrow x\in\varnothing\left(4\sqrt{x+1}\ge0\right)\\ g,ĐK:x\ge\dfrac{1}{2}\\ PT\Leftrightarrow x+\sqrt{2x-1}+x-\sqrt{2x-1}+2\sqrt{\left(x+\sqrt{2x-1}\right)\left(x-\sqrt{2x-1}\right)}=2\\ \Leftrightarrow2x+2\sqrt{x^2-2x+1}=2\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{2-2x}{2}=1-x\\ \Leftrightarrow\left|x-1\right|=1-x\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1-x\left(x\ge1\right)\\x-1=x-1\left(x< 1\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x\in R\end{matrix}\right.\)